Có kỳ hạn 894.56 273.69 1,214.1 2 1,576.12 Khơng kỳ hạn 596.37 1,117.40 904. 13 1,369.76 2/ Tiền gửi doanh nghiệp vừa & nhỏ
(SME) 496.98 647.93 488. 32 602.91 Có kỳ hạn 149.09 162.55 63.40 180.17 Khơng kỳ hạn 347.88 485.38 424. 93 74 422. 3/ Tiền gửi KHCN 1,325.2 7 1,873.5 4 2,126.5 3 2,325.40 Có kỳ hạn 1,192.7 4 1,744.9 0 1,963.9 9 2,047.47 Không kỳ hạn 132.53 128.64 162. 53 93 277.
Phân theo cơ cấu tiền gửi
Tiền gửi bằng đồng VNĐ 3,180.6
4 3,698.48 4,595.82 5,363.60 Tiền gửi bằng các loại Ngoại tệ 132.53 214.07 137.
2017 - 2020. Nguồn vốn huy động năm 2017 là 3,313.17 tỷ đồng, năm 2018 là 3,912.56 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 18% so với năm 2017, đến năm 2020 là 5,874.20 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 24% so với năm 2019, tốc độ tăng trưởng bình quân nguồn vốn trong 4 năm gần đây đạt hơn 22%/năm. Nguồn vốn huy
động tại chi nhánh tăng trưởng trên tất cả các phân khúc khách hàng, đặc biệt trong những năm gần đây tăng mạnh mẽ và chuyển dịch từ nguồn vốn huy động của doanh nghiệp sang nguồn vốn huy động từ dân cư, đây là chiến lược kinh doanh của cả hệ thống Ngân hàng MB tập trung huy động vào nguồn vốn nhàn dỗi từ dân cư và cũng là chiến lược kinh doanh của chi nhánh tập trung phát triển các đối tượng khách hàng trên địa bàn quận Ba Đình.
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ quy mô huy động vốn tại MB Ba Đình
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB Ba Đình)
Xem xét cụ thể khi phân theo các chỉ tiêu như sau:
Phân theo đối tượng huy động vốn, bao gồm ba nhóm:
Tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp lớn tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2017 là 1,490.93 tỷ đồng, năm 2018 là 1,391.09 tỷ đồng, năm 2019 là 2,118.25 tỷ đồng, năm 2020 là 2,945.88 tỷ đồng. Tỷ trọng tiền gửi từ các doanh nghiệp CIB chiếm khoảng từ 40% đến 45% tổng nguồn vốn huy động. Đây là đối tượng quan
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Hoạt động cho vay 3,012.5
7 3,120.05
3,084.0 7
4,929.5 4
Phân loại theo kỳ hạn
Cho vay ngắn hạn 1,988.3
4 2,059.28 4 2,029.3 0 3,731.4
Cho vay trung hạn 150.4
0 155.77 1 292.6 6 335.3
trọng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là về dư nợ cho vay và bảo lãnh, do đó tiền gửi không kỳ hạn qua tài khoản thanh toán chiếm tỷ trọng khá tương đối mang lại lợi nhuận cao cho chi nhánh.
Tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khá thấp chiếm khoảng từ 15% - 20% trong tổng nguồn vốn huy động, sự tăng trưởng nguồn vốn của SME không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2017 là 496.98 tỷ đồng, năm 2018 tăng lên 647.93 tỷ đồng, tuy nhiên năm 2019 tiền gửi chỉ còn 488,32 tỷ đồng và năm 2020 tăng mạnh lên 602.91 tỷ đồng, từ đó cho thấy việc quản trị và đàm phán lượng tiền gửi với khách hàng của SME chưa tốt. Tuy nhiên, lượng tiền gửi đang tập trung chủ yếu ở tiền gửi không kỳ hạn, chứng tỏ rằng các doanh nghiệp quy mô SME hoạt động rất tốt, dòng tiền được thanh toán nhiêu vào thời điểm cuối năm.
Tiền gửi từ KHCN tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Năm 2017 là 1,325.27 tỷ đồng, năm 2018 là 1,873.54 tỷ đồng, năm 2019 là 2,126.53 tỷ đồng, năm 2020 là 2,325.40 tỷ đồng. Tỷ trọng tiền gửi từ đối tượng dân cư chiếm khoảng 40% - 45% tổng nguồn vốn huy động. Để đạt được mức tăng trưởng cao từ nguồn gửi của cư dân là do chiến lược kinh doanh bám sát địa bàn, phát triển KHCN mới từ bệnh viện, trường học, doanh nghiệp bộ đội, ... thông qua các sản phẩm thẻ ATM, trả lương qua tài khoản, bảo hiểm,..
Phân theo cơ cấu loại tiền gửi, bao gồm hai loại:
Tiền gửi bằng VNĐ: Đây là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 95% tổng nguồn vốn của chi nhánh. Tiền gửi bằng VNĐ tăng mạnh từ năm 2017 là 3,180.64 tỷ đồng đến năm 2020 là 5,363.60 tỷ đồng.
Tiền gửi bằng ngoại tệ chủ yếu gửi bằng đồng USD và đồng EUR. Năm 2017 là 132.53 tỷ đồng, năm 2018 là 214.07 tỷ đồng, năm 2019 là 137.28 tỷ đồng và năm 2020 là 510.60 tỷ đồng. Năm 2019 lượng tiền gửi bằng ngoại tệ giảm do lãi suất đồng USD giảm về 0% theo quy định của NHNN vào cuối năm 2016.
2.1.3.2. về hoạt động cho vay