Tình hình cho vay tại MBBa Đình

Một phần của tài liệu 0615 hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP quân đội – chi nhánh ba đình (Trang 46)

Cho vay KHDN lớn 1,717.1 6 1,720.21 1,767.3 1 3,177.8 6

Cho vay KHDN vừa và nhỏ 632.6

4 661.53 1 649.8 0 634.6

Cho vay khách hàng cá nhân 662.7

7 738.31 666.9 6 1,117.0 7 Phân theo nhóm nợ Nợ đủ tiêu chuẩn 2,972.2 3 3,073.03 7 3,014.0 0 4,892.5 Nợ cần chú ý 23.5 5 28.34 9 55.8 1 11.6

Nợ dưới tiêu chuẩn 17

7^ L77^ 2 11.5 4 9.8 Nợ nghi ngờ 14.2 6 15.78 1/7 1" 2.3 8 Nợ có khả năng mất vốn 0.7 6 1.13" 0.8 8 13.2 0

2017 - 2020, cụ thể: năm 2017 tổng dư nợ là 3,012.57 tỷ dồng, năm 2018 là 3,120.05 tỷ đồng, năm 2019 là 3,084.07 tỷ đồng và năm 2020 là 4,929.54 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm giai đoạn 2017 - 2020 của chi nhánh đạt khoảng 21%, tốc độ tăng trưởng này cao hơn mức bình qn chung của tồn hàng là 12%.

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ quy mô sử dụng vốn tại MB Ba Đình

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB Ba Đình)

Phân loại theo đối tượng cho vay, dư nợ tại chi nhánh MB Ba Đình cũng gồm 3 loại là:

Cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn: Nhóm này chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất khoảng 55% trong cơ cấu khách hàng vay vốn tại chi nhánh, tập trung vào một số khách hàng có dư nợ bình quân lớn và quan hệ lâu năm tại chi nhánh như: Công ty cổ phần thép Hòa Phát Dung Quất, Công ty cổ phần phần dây và cáp Thượng Đình, Tổng cơng ty 319 Bộ Quốc Phòng,...

Cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: Nhóm này chiếm tỷ trọng dư nợ ít nhất khoảng 20% trong cơ cấu khách hàng vay vốn tại Chi nhánh. Do chính sách chung của ngân hàng MB là chuyển dịch từ khai thác dư nợ sang khai thác dịch vụ đối với nhóm khách hàng này nên dư nợ của SME đang khá khiêm tốn. Một

Kết quả kinh doanh Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tổng thu nhập 220 273" 317 38

3-

Tổng chi phí 86" 252" 304 12

4

Lợi nhuận kế toán trước thuế 134 21 13" 25

4

số khách hàng thân thiết và có dư nợ lớn tại SME của chi nhánh phải kể đến là: Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Kim Hà, Công ty cổ phần điện lạnh Ngọc Nguyên Châu, Công ty Cổ phần đầu tư TDI, Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ tổng hợp Đức Thành.

Cho vay khách hàng cá nhân tăng rất mạnh trong thời gian từ năm 2017 - 2020. Cụ thể năm 2017 cho vay KHCN đạt 662.77 tỷ đồng, chiếm 22% tổng cho vay của toàn chi nhánh, nhưng đến năm 2020 cho vay KHCN đã đạt 1,117.07 tỷ đồng, chiếm 35% tổng cho vay của tồn chi nhánh. Có kết quả được như thế là do chi nhánh đã vận dụng tốt các chính sách đẩy mạnh tín dụng cho các hộ kinh doanh và có chiến lược khai thác cụ thể với nhóm khách hàng này.

Phân theo cơ cấu chi vay, dư nợ tại MB Ba Đình bao gồm ba nhóm:

Cho vay ngắn hạn (thời gian vay dưới 1 năm): Năm 2017 là 1,988.34 tỷ đồng, năm 2018 là 2,059.28 tỷ đồng, năm 2019 là 2,029.34 tỷ đồng và năm 2020là 33,731.40 tỷ đồng, tỷ trọng chiếm khoảng 70% tổng số tiền cho vay.

Cho vay trung hạn (thời hạn cho vay từ 1 đến 5 năm): Năm 2017 là 150.40tỷ đồng, năm 2018 là 155.77 tỷ đồng, năm 2019 là 292.61 tỷ đồng và năm 2020 là 335.36 tỷ đồng, tỷ trọng chiếm khoảng 06% tổng số tiền cho vay.

Cho vay dài hạn (thời gian cho vay trên 5 năm): Năm 2017 là 837.82 tỷ đồng, năm 2018 là 905 tỷ đồng, năm 2019 là 762.12 tỷ đồng và năm 2020 là 862.78 tỷ đồng, tỷ trọng chiếm khoảng 23% tổng số tiền cho vay.

Đối với công tác nợ quá hạn tại chi nhánh luôn n ằm trong mức thấp so với tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống MB. Từ năm 2017 - 2020 nhìn chung nợ quá hạn có xu hướng giảm, tuy nhiên cuối năm 2020 nợ nhóm 5 tăng rất nhiều so với các năm trước đó, nợ nhóm 5 năm 2020 là 13.2 tỷ. Toàn bộ nợ nhóm 5 này là của KHCN, tại chi nhánh không phát sinh b ất kỳ khoản nợ nhóm 5 của doanh nghiệp. Thơng qua đó cho thấy việc phát triển dư nợ KHCN tốt song song vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro mà chi nhánh cần phải chú trọng hơn nữa vào nhóm khách hàng này.

2.1.3.3. về kết quả kinh doanh

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh tại MB Ba Đình

2018 tăng lên 859 tỷ đồng, năm 2019 tiếp tục tăng lên 317 tỷ đồng và năm 2020 doanh thu của chi nhánh đạt 383 tỷ đồng. Trong cơ cấu doanh thu của chi nhánh, hiện doanh thu từ hoạt động cho vay đang chiếm gần 60%, còn lại là từ hoạt động huy động vốn và bán các sản phẩm dịch vụ khác.

Trong năm 2018 và 2019 chi phí của chi nhánh tăng đột biến. Năm 2017 chi phí là 86 tỷ đồng, tuy nhiên đến năm 2018 và năm 2019 con số này lần lượt là 252 tỷ và 304 tỷ. Các chi phí liên quan đến bán hàng, chi phí hoạt động nhìn chung thay đổi không nhiều tuy nhiên trong năm 2018 chi nhánh trích lập ngoại bảng của KH FDI là Công ty Cổ phần Bang Joo Electronics Việt Nam, và năm 2019 chi nhánh trích lập ngoại bảng của khách hàng SME là Công Ty Cổ phần Đầu Tư và Thương Mại 319, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật Nhật Cường từ đó làm cho tổng chi phí tăng bất thường. Đến năm 2020 tổng chi phí là 129 tỷ đồng, doanh thu năm 2020 tăng mạnh nên chi phí kéo theo cũng tăng.

Do năm 2018 và 2019 chi phí cao dẫn đến lợi nhuận kế toán trước thuế cũng giảm đáng kể, lợi nhuận trước thuế chỉ ghi nhận lần lượt là 21 tỷ và 13 tỷ đồng trong khi năm 2017 là 134 tỷ đồng. Đến năm 2020 lợi nhuận trước thuế đạt 254 tỷ đồng, đây là mức lợi nhuận cao nhất kể từ ngày thành lập chi nhánh, trong năm 2020 chi nhánh cũng vinh dự đạt danh hiệu “Chi nhánh tiêu biểu” cấp toàn ngân hàng, đây là phần thưởng xứng đáng cho sự nỗ lực, phấn đấu của toàn bộ các cán bộ nhân viên và ban lãnh đạo MB Ba Đình.

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.2.1. Thực trạng bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Ba Đình

2.2.1.1. Cơ sở pháp lý về hoạt động bảo lãnh

Cũng như các NHTM khác, hoạt động bảo lãnh tại MB Ba Đình được điều chỉnh bởi các quy định trong Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật các TCTD và được cụ thể hóa trong quy chế bảo lãnh ngân hàng.

- Bộ luật Dân sự

Bộ luật dân sự ngày 24/11/2015, là bộ luật dân sự hiện hành điều chỉnh các quan hệ dân sự, trong đó có bảo lãnh. Trong bộ luật này, từ điều 335 đến điều 343 quy định các vấn đề liên quan đến bảo lãnh, như: khái niệm, hình thức bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, việc hủy bỏ, chấm dứt bảo lãnh... Đây là văn bản pháp luật hiện hành quy định các vấn đề chung nhất về bảo lãnh. Các vấn đề về bảo lãnh ngân hàng nếu chưa được quy định tại văn bản pháp luật nào khác thì sẽ được điều chỉnh theo Luật này.

- Luật Thương mại

Luật Thương mại ngày 14/6/2005, có một số quy định liên quan đến bảo lãnh. Các loại bảo lãnh được đề cập đến là bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, các quy định này chỉ sơ lược về các loại bảo lãnh này như biện pháp đảm bảo dự thầu và bảo đảm thực hiện hợp đồng và không quy định cụ thể.

- Luật các TCTD

Luật các TCTD ngày 16/06/2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TCTD ngày 20/11/2017 là văn bản pháp lý hiện hành điều chỉnh các hoạt động của TCTD. Đây là Luật chuyên ngành, quy định các vấn đề liên quan đến hoạt động của TCTD, trong đó có bảo lãnh ngân hàng. Luật này quy định khá cụ thể về khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh, nghĩa vụ của bên được bảo lãnh và một số quy định khác.

- Quy chế bảo lãnh ngân hàng

Các chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng BL dự thầu 258. 84 10.5% 69321. 11.70% 391.70 11.9% 393.58 12.1%

chế bảo lãnh ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành. Hiện nay, quy chế đang được áp dụng là Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban kèm Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gồm 4 chương với 32 điều và thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 quy định chi tiết về bảo lãnh ngân hàng. Đây là văn bản pháp luật quy định một cách cụ thể nhất về bảo lãnh ngân hàng hiện nay.

- Quy định của Ngân hàng TMCP Quân Đội

Trên cơ sở các quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo lãnh, MB đã ban hành các văn bản hướng dẫn đến nghiệp vụ bảo lãnh như văn bản số 3099/QD-HS ngày 25/06/2020 về việc ban hành “Quy định nghiệp vụ cấp tín dụng”, và chi tiết Phụ lục 04 của văn bản này về “Quy định về nghiệp vụ bảo lãnh”, danh mục hồ sơ giai đoạn cấp tín dụng. Kèm theo mỗi quy trình quy định đều có danh mục hồ sơ cụ thể cần thu thập, từng trường hợp và yêu cầu chi tiết với từng loại hồ sơ.

2.2.1.2. Đối tượng được bảo lãnh

Theo Phụ lục 04 của văn bản 3099/QD-HS ngày 25/06/2020 về “Quy định về nghiệp vụ bảo lãnh” của MB, Ngân hàng TMCP Quân Đội thực hiện bảo lãnh cho:

-Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Tổ chức chính trị xã hội, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

-Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: Các NHTM nhà nước, các NHTM tại Việt Nam, ngân hàng liên doanh, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng được thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng, các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt động theo luật pháp Việt Nam.

- Hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện theo quy định của bộ luật

Dân sự.

- Các tổ chức kinh tế nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu tư tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư tại Việt Nam, các doanh nghiệp đầu tư nước tại Việt Nam.

- Hộ kinh doanh cá thể.

2.2.1.3. Các loại bảo lãnh tại chi nhánh

Bảng 2.4: Cơ cấu theo loại hình bảo lãnh tại MB Ba Đình

BL hồn trả tiền ứng trước 783. 92 31.8% 10844. 30.70% 984.20 29.9% 962.81 29.6% BL bảo hành 322. 94 13.1% 68398. 14.50% 418.04 12.7% 426.11 13.1% Bảo lãnh 554. 66 22.5 % 626. 89 22.80 % 796.57 24.2 % 764.39 23.5 % Các BL khác 71. 49 2.9 % 57.74 2.1% 82.29 2.5% 71.56 2.2% Tổng doanh số 2,465.17 100% 2,749.50 100% 3,291.63 100% 3,252.74 100%

; 12% / 23% \ / / 18% . 14% / ×< 31% Năm 2019 2% ' 12% / 24% ∖ / ∖ / 19% ; 13% / / ʊ 30%...Xz

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB Ba Đình)

Doanh số bảo lãnh của từng loại bảo lãnh cũng như tổng doanh số bảo lãnh của MB Ba Đình tăng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã chú trọng đến mục tiêu đa dạng hóa các loại hình bảo lãnh. Các loại bảo lãnh thường phát sinh gồm: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thanh toán... Tuy nhiên vẫn còn sự mất cân đối giữa các loại hình bảo lãnh thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cơ cấu theo loại hình bảo lãnh tại MB Ba Đình

Năm 2017 3% W BL dự thầu W BL thực hiện hợp đồng W BL hoàn trả tiền ứng trước W BL bảo hành W BL thanh toán W Các BL khác

Năm 2020

24% \ / \

■ỵ 21%;

13% / J

Bảo lãnh dự thầu: là lại bảo lãnh mặc dù có giá trị bảo lãnh khơng lớn,

thường

có giá trị tương ứng khoảng 3% - 5% giá trị gói thầu, nhưng số lượng bảo lãnh này phát sinh rất nhiều. Doanh số của bảo lãnh này tăng dần qua các năm, tỷ trọng chiếm khoảng 11% - 12% trong tổng doanh số bảo lãnh. Số lượng khách hàng sử dụng loại hình bảo lãnh này ngày càng nhiều, hầu hết các gói thầu có nguồn vốn nhà nước hiện

nay đều yêu cầu bảo lãnh dự thầu theo đó số lượng các khoản bảo lãnh dự thầu là lớn

nhất. Bảo lãnh dự thầu được coi là một loại hình quan trọng, nó là tiền đề để phát sinh

các nhu cầu bảo lãnh tiếp theo và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp đặc biệt trong các hợp đồng thi công xây lắp. Mặt khác mức độ rủi ro tiềm ẩn trong bảo lãnh dự thầu thường thấp do đó tại MB Ba Đình loại hình bảo lãnh này đang được tín chấp 100% giá trị bảo lãnh khi KH đề nghị phát hành. Việc phát triển và mở

rộng các điều kiện để khách hàng có thể tiếp cận loại bảo lãnh này dễ dàng hơn đang là một trong những định hướng quan trọng của chi nhánh.

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là loại bảo lãnh thường gặp trong các hợp

đồng kinh tế. Thông thường bảo lãnh thực hiện hợp đồng có giá trị từ 10% - 15% giá trị hợp đồng kinh tế, tùy vào từng hợp đồng cụ thể. Thời hạn bảo lãnh phụ thuộc vào thời gian thực hiện hợp đồng, đối với các doanh nghiệp thương mại thì thời gian này thường là 6 tháng, nhưng đối với các doanh nghiệp xây lắp thì thời hạn này

Các chỉ

tiêu Doanhsố Tỷ

trọng

Doanh

số trọngTỷ Doanhsố trọngTỷ Doanhsố trọngTỷ

có thể kéo dài từ 1 đến vài năm. Doanh số của bảo lãnh này khá ổn định khoảng trên dưới 19% tổng doanh số bảo lãnh, các khách hàng sử dụng bảo lãnh dự thầu tại chi nhánh khi trúng thầu sẽ mở bảo lãnh THHĐ để tiếp tục nghĩa vụ của gói thầu.

Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (Bảo lãnh tạm ứng): thường chiếm tỷ trọng

cao trong cơ cấu bảo lãnh do giá trị của một bảo lãnh tạm ứng thường khá lớn. Giá trị loại bảo lãnh này thường là 30% - 40% giá trị hợp đồng, tuy nhiên những hợp đồng đặc biệt giá trị bảo lãnh tạm ứng lên đến 70% - 80% giá trị hợp đồng. Thời hạn hiệu lực của loại bảo lãnh này cũng tương tự bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Tại MB Ba Đình, tỷ trọng bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước đang chiếm tỷ trọng cao nhất, nhưng đang có dấu hiệu giảm nhẹ trong giai đoạn 2017 -2020. Nguyên nhân do định hướng của chi nhánh đang tập trung tìm kiếm và đẩy mạnh các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế, điện, giáo dục hơn là các doanh nghiệp xây dựng như trước đây, mà các doanh nghiệp trong lĩnh lực y tế giáo dục hầu như chỉ có nhu cầu về bảo lãnh dự thầu và thực hiện hợp đồng, khơng có nhu cầu về bảo lãnh hoàn trẻ tiền ứng trước từ đó làm doanh số bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước có xu hướng giảm.

Bảo lãnh bảo hành: là loại bảo lãnh được khá nhiều khách hàng sử dụng tại

MB Ba Đình vì bảo lãnh này được tín chấp 100% giá trị bảo lãnh khi phát hành, và đặc biệt khi khách hàng phát hành bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh tạm ứng ở các ngân hàng khác thì vẫn có thể phát hành bảo lãnh bảo hành tại MB, đây là một trong các lợi thế rất lớn để MB cạnh tranh về loại hình bảo lãnh. Giá trị của khoản bảo lãnh bảo hành thường tương ứng với 5% giá trị hợp đồng, và có thời hạn khá

Một phần của tài liệu 0615 hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP quân đội – chi nhánh ba đình (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w