1.4. KINH NGHIỆM VỀ HOẠT ĐỘNGBẢO LÃNH TẠI MỘT SỐ NGÂN
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Quân Đội
Qua những kinh nghiệm thực tiễn của các Ngân hàng nước ngoài đã thành công trong hoạt động bảo lãnh tại Việt Nam, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm về đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh tại MB nói chung và MB Ba Đình nói riêng:
Thứ nhất, phải có quy trình thẩm định bảo lãnh phù hợp cũng như có hệ
thống văn kiện tín dụng được soạn thảo phù hợp với quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ của các bên liên quan và đặc biệt là quyền lợi của bản thân NHTM, tối thiểu hóa rủi ro.
Thứ hai, hoạt động bảo lãnh phải được áp dụng cho đa dạng và rộng rãi các
phân khúc khách hàng, từ khách hàng vừa và nhỏ cho đến các tập đoàn lớn cũng như các tổ chức có bảo lãnh chính phủ. Tuy nhiên, bên cạnh việc phát triển mở rộng mạng lưới khách hàng MB cần chú trọng xây dựng bộ tiêu chuẩn để đánh giá đối với từng đối tượng khách hàng phù hợp để đảm bảo phòng tránh tối đa rủi ro cho MB.
của tất cả các phân khúc được khách hàng, tuy nhiên cần phù hợp với pháp luật Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tệ về hoạt động bảo lãnh.
Thứ tư, phân cấp phân quyền cấp hạn mức bảo lãnh tới từng đơn vị, người
đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm quản trị rủi ro trong hoạt động bảo lãnh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng. Thông qua đó thấy được tầm quan trọng của việc đẩy mạnh hoạt động này đối với hệ thống NHTM Việt Nam cũng như với nền kinh tế. Đây là cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Ba Đình ở chương 2 và đề ra các giải pháp ở chương 3.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BA ĐÌNH
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BA ĐÌNH
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Ba Đình được thành lập vào ngày 20/04/2012 theo quyết định số 249/QĐ-MB-HĐQT do Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Quân Đội ban hành.
• Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Qn Đội - Chi nhánh Ba Đình
• Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock Bank - Ba Dinh Branch
• Trụ sở: Tịa nhà MB, Số 03 Liễu Giai, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội
• Điện thoại: 024 3767 4004
• Website: https://mbbank.com.vn
Là 1 chi nhánh lớn của hệ thống, MB Ba Đình đã không ngừng tăng cường nguồn vốn, mở rộng đầu tư và dịch vụ ngân hàng. Khách hàng của chi nhánh đa dạng và phong phú, khách hàng chiếm ưu thế là các doanh nghiệp trong Bộ Quốc Phòng trên địa bàn Hà Nội, đây là thị trường độc quyền của MB nói chung và hệ thống các chi nhánh của MB nói riêng. Một số khách hàng doanh nghiệp trong Bộ Quốc Phòng của MB Ba Đình phải kể đến như: Tổng Công ty 319 - Bộ Quốc Phòng, Bệnh viện 354, Bộ Tư lệnh Pháo binh, Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng,...
MB Ba Đình là chi nhánh cấp I trực thuộc Hội sở. Tổng số cán bộ nhân viên của chi nhánh hiện nay là gần 70 người.
• Các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của MB Ba Đình
Chức năng:
- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận.
của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
Nhiệm vụ:
- Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi của các cá nhân, tổ chức và các tổ chức tín dụng khác, ....
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo quy định của MB. - Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu bộ chứng từ, ...
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán ngân quỹ: Cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ, ...
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác.
2.1.2. Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của chi nhánh Mơ hình tổ chức hiện tại của MB Ba Đình như sau:
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức của MB Ba Đình
(Nguồn: Quyết định số 414/QĐ-MB-HS ngày 28/05/2021 Ngân hàng TMCP Quân Đội)
- Các phòng KH: là bộ phận trực tiếp giao dịch với KH nhằm phát triển tín dụng, huy động vốn và bán các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng. Trong đó, phịng khách hàng được chia theo:
+ Phòng Khách hàng cá nhân;
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Hoạt động huy động vốn 3,313.1 7 3,912.56 4,733.10 5,874.20
Phân theo đối tượng huy động vốn
+ Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn (CIB);
- Phòng Dịch vụ khách hàng: là bộ phận kinh doanh trực tiếp ở sàn giao dịch của chi nhánh cung cấp dịch vụ thanh toán, tài khoản, huy động tiết kiệm, quản lý kho quỹ và chịu trách nhiệm về giao dịch tiền mặt.
- Phòng hỗ trợ: chịu trách nhiệm hoàn thành việc kiểm soát hồ sơ phương án và đẩy các phương án hoàn thiện về cho đơn vị kinh doanh như: soạn thảo văn kiện tín dụng, giải ngân, phát hành bảo lãnh; hoàn thiện nhận tài sản bảo đảm theo đúng quy định của MB, theo dõi các hồ sơ tín dụng, đơn đốc đơn vị kinh doanh thực hiện đúng các điều kiện phê duyệt tín dụng, quản lý danh mục nợ xấu và các vấn đề liên quan đến nợ xấu tại chi nhánh, đầu mối cung cấp thông tin, báo cáo liên quan đến hoạt động tín dụng có tác động từ bên ngoài.
Hiện tại MB hoạt động theo mơ hình tín dụng tập trung tại Hội sở nên tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch trên hệ thống MB, MB Ba Đình cũng khơng ngoại lệ, ngồi các phịng ban hoạt động thuộc quản lý của Chi nhánh như mơ hình tổ chức nêu trên, trong hoạt động kinh doanh của MB Ba Đình cịn được sự hỗ trợ rất lớn từ các phòng ban thuộc Hội sở chính của MB như: Trung tâm hỗ trợ tín dụng - HO, phòng phê duyệt tín dụng, phòng quản lý vốn, ... Mỗi phòng ban đầu có quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng, cụ thể tất cả đều hỗ trợ phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh diễn ra thuận lợi, nhanh chóng hơn.
2.1.3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Ba Đình
2.1.3.1. về hoạt động huy động vốn
Đối với mọi ngân hàng nguồn vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, việc ngân hàng sẽ quyết định quy mô và cơ cấu đầu tư sẽ tùy theo quy mô và cơ cấu nguồn vốn. Khai thác tối ưu nguồn vốn nhàn rỗi từ các đơn vị Quân Đội trên địa bàn đã giúp Ba Đình đạt những kết quả tích cực trong cơng tác nguồn vốn. Kết quả huy động vốn của MB Ba Đình tăng trưởng theo hàng năm và được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của MB Ba Đình
Có kỳ hạn 894.56 273.69 1,214.1 2 1,576.12 Không kỳ hạn 596.37 1,117.40 904. 13 1,369.76 2/ Tiền gửi doanh nghiệp vừa & nhỏ
(SME) 496.98 647.93 488. 32 602.91 Có kỳ hạn 149.09 162.55 63.40 180.17 Không kỳ hạn 347.88 485.38 424. 93 74 422. 3/ Tiền gửi KHCN 1,325.2 7 1,873.5 4 2,126.5 3 2,325.40 Có kỳ hạn 1,192.7 4 1,744.9 0 1,963.9 9 2,047.47 Khơng kỳ hạn 132.53 128.64 162. 53 93 277.
Phân theo cơ cấu tiền gửi
Tiền gửi bằng đồng VNĐ 3,180.6
4 3,698.48 4,595.82 5,363.60 Tiền gửi bằng các loại Ngoại tệ 132.53 214.07 137.
2017 - 2020. Nguồn vốn huy động năm 2017 là 3,313.17 tỷ đồng, năm 2018 là 3,912.56 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 18% so với năm 2017, đến năm 2020 là 5,874.20 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 24% so với năm 2019, tốc độ tăng trưởng bình quân nguồn vốn trong 4 năm gần đây đạt hơn 22%/năm. Nguồn vốn huy
động tại chi nhánh tăng trưởng trên tất cả các phân khúc khách hàng, đặc biệt trong những năm gần đây tăng mạnh mẽ và chuyển dịch từ nguồn vốn huy động của doanh nghiệp sang nguồn vốn huy động từ dân cư, đây là chiến lược kinh doanh của cả hệ thống Ngân hàng MB tập trung huy động vào nguồn vốn nhàn dỗi từ dân cư và cũng là chiến lược kinh doanh của chi nhánh tập trung phát triển các đối tượng khách hàng trên địa bàn quận Ba Đình.
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ quy mơ huy động vốn tại MB Ba Đình
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB Ba Đình)
Xem xét cụ thể khi phân theo các chỉ tiêu như sau:
Phân theo đối tượng huy động vốn, bao gồm ba nhóm:
Tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp lớn tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2017 là 1,490.93 tỷ đồng, năm 2018 là 1,391.09 tỷ đồng, năm 2019 là 2,118.25 tỷ đồng, năm 2020 là 2,945.88 tỷ đồng. Tỷ trọng tiền gửi từ các doanh nghiệp CIB chiếm khoảng từ 40% đến 45% tổng nguồn vốn huy động. Đây là đối tượng quan
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Hoạt động cho vay 3,012.5
7 3,120.05
3,084.0 7
4,929.5 4
Phân loại theo kỳ hạn
Cho vay ngắn hạn 1,988.3
4 2,059.28 4 2,029.3 0 3,731.4
Cho vay trung hạn 150.4
0 155.77 1 292.6 6 335.3
trọng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là về dư nợ cho vay và bảo lãnh, do đó tiền gửi không kỳ hạn qua tài khoản thanh toán chiếm tỷ trọng khá tương đối mang lại lợi nhuận cao cho chi nhánh.
Tiền gửi từ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khá thấp chiếm khoảng từ 15% - 20% trong tổng nguồn vốn huy động, sự tăng trưởng nguồn vốn của SME không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2017 là 496.98 tỷ đồng, năm 2018 tăng lên 647.93 tỷ đồng, tuy nhiên năm 2019 tiền gửi chỉ còn 488,32 tỷ đồng và năm 2020 tăng mạnh lên 602.91 tỷ đồng, từ đó cho thấy việc quản trị và đàm phán lượng tiền gửi với khách hàng của SME chưa tốt. Tuy nhiên, lượng tiền gửi đang tập trung chủ yếu ở tiền gửi không kỳ hạn, chứng tỏ rằng các doanh nghiệp quy mô SME hoạt động rất tốt, dòng tiền được thanh toán nhiêu vào thời điểm cuối năm.
Tiền gửi từ KHCN tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm gần đây. Năm 2017 là 1,325.27 tỷ đồng, năm 2018 là 1,873.54 tỷ đồng, năm 2019 là 2,126.53 tỷ đồng, năm 2020 là 2,325.40 tỷ đồng. Tỷ trọng tiền gửi từ đối tượng dân cư chiếm khoảng 40% - 45% tổng nguồn vốn huy động. Để đạt được mức tăng trưởng cao từ nguồn gửi của cư dân là do chiến lược kinh doanh bám sát địa bàn, phát triển KHCN mới từ bệnh viện, trường học, doanh nghiệp bộ đội, ... thông qua các sản phẩm thẻ ATM, trả lương qua tài khoản, bảo hiểm,..
Phân theo cơ cấu loại tiền gửi, bao gồm hai loại:
Tiền gửi bằng VNĐ: Đây là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 95% tổng nguồn vốn của chi nhánh. Tiền gửi bằng VNĐ tăng mạnh từ năm 2017 là 3,180.64 tỷ đồng đến năm 2020 là 5,363.60 tỷ đồng.
Tiền gửi bằng ngoại tệ chủ yếu gửi bằng đồng USD và đồng EUR. Năm 2017 là 132.53 tỷ đồng, năm 2018 là 214.07 tỷ đồng, năm 2019 là 137.28 tỷ đồng và năm 2020 là 510.60 tỷ đồng. Năm 2019 lượng tiền gửi bằng ngoại tệ giảm do lãi suất đồng USD giảm về 0% theo quy định của NHNN vào cuối năm 2016.
2.1.3.2. về hoạt động cho vay
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại MB Ba Đình
Cho vay KHDN lớn 1,717.1 6 1,720.21 1,767.3 1 3,177.8 6
Cho vay KHDN vừa và nhỏ 632.6
4 661.53 1 649.8 0 634.6
Cho vay khách hàng cá nhân 662.7
7 738.31 666.9 6 1,117.0 7 Phân theo nhóm nợ Nợ đủ tiêu chuẩn 2,972.2 3 3,073.03 7 3,014.0 0 4,892.5 Nợ cần chú ý 23.5 5 28.34 9 55.8 1 11.6
Nợ dưới tiêu chuẩn 17
7^ L77^ 2 11.5 4 9.8 Nợ nghi ngờ 14.2 6 15.78 1/7 1" 2.3 8 Nợ có khả năng mất vốn 0.7 6 1.13" 0.8 8 13.2 0
2017 - 2020, cụ thể: năm 2017 tổng dư nợ là 3,012.57 tỷ dồng, năm 2018 là 3,120.05 tỷ đồng, năm 2019 là 3,084.07 tỷ đồng và năm 2020 là 4,929.54 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm giai đoạn 2017 - 2020 của chi nhánh đạt khoảng 21%, tốc độ tăng trưởng này cao hơn mức bình quân chung của tồn hàng là 12%.
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ quy mơ sử dụng vốn tại MB Ba Đình
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh MB Ba Đình)
Phân loại theo đối tượng cho vay, dư nợ tại chi nhánh MB Ba Đình cũng gồm 3 loại là:
Cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn: Nhóm này chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất khoảng 55% trong cơ cấu khách hàng vay vốn tại chi nhánh, tập trung vào một số khách hàng có dư nợ bình quân lớn và quan hệ lâu năm tại chi nhánh như: Công ty cổ phần thép Hòa Phát Dung Quất, Công ty cổ phần phần dây và cáp Thượng Đình, Tổng cơng ty 319 Bộ Quốc Phòng,...
Cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: Nhóm này chiếm tỷ trọng dư nợ ít nhất khoảng 20% trong cơ cấu khách hàng vay vốn tại Chi nhánh. Do chính sách chung của ngân hàng MB là chuyển dịch từ khai thác dư nợ sang khai thác dịch vụ đối với nhóm khách hàng này nên dư nợ của SME đang khá khiêm tốn. Một
Kết quả kinh doanh Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tổng thu nhập 220 273" 317 38
3-
Tổng chi phí 86" 252" 304 12
4
Lợi nhuận kế toán trước thuế 134 21 13" 25
4
số khách hàng thân thiết và có dư nợ lớn tại SME của chi nhánh phải kể đến là: Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Kim Hà, Công ty cổ phần điện lạnh Ngọc Nguyên Châu, Công ty Cổ phần đầu tư TDI, Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ tổng hợp Đức Thành.
Cho vay khách hàng cá nhân tăng rất mạnh trong thời gian từ năm 2017 - 2020. Cụ thể năm 2017 cho vay KHCN đạt 662.77 tỷ đồng, chiếm 22% tổng cho vay của toàn chi nhánh, nhưng đến năm 2020 cho vay KHCN đã đạt 1,117.07 tỷ đồng, chiếm 35% tổng cho vay của toàn chi nhánh. Có kết quả được như thế là do chi nhánh đã vận dụng tốt các chính sách đẩy mạnh tín dụng cho các hộ kinh doanh và có chiến lược khai thác cụ thể với nhóm khách hàng này.
Phân theo cơ cấu chi vay, dư nợ tại MB Ba Đình bao gồm ba nhóm:
Cho vay ngắn hạn (thời gian vay dưới 1 năm): Năm 2017 là 1,988.34 tỷ đồng, năm 2018 là 2,059.28 tỷ đồng, năm 2019 là 2,029.34 tỷ đồng và năm 2020là 33,731.40 tỷ đồng, tỷ trọng chiếm khoảng 70% tổng số tiền cho vay.
Cho vay trung hạn (thời hạn cho vay từ 1 đến 5 năm): Năm 2017 là 150.40tỷ đồng, năm 2018 là 155.77 tỷ đồng, năm 2019 là 292.61 tỷ đồng và năm 2020 là 335.36 tỷ đồng, tỷ trọng chiếm khoảng 06% tổng số tiền cho vay.
Cho vay dài hạn (thời gian cho vay trên 5 năm): Năm 2017 là 837.82 tỷ đồng, năm 2018 là 905 tỷ đồng, năm 2019 là 762.12 tỷ đồng và năm 2020 là 862.78 tỷ đồng, tỷ trọng chiếm khoảng 23% tổng số tiền cho vay.
Đối với công tác nợ quá hạn tại chi nhánh luôn n ằm trong mức thấp so với tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống MB. Từ năm 2017 - 2020 nhìn chung nợ quá hạn có xu hướng giảm, tuy nhiên cuối năm 2020 nợ nhóm 5 tăng rất nhiều so với các năm trước đó, nợ nhóm 5 năm 2020 là 13.2 tỷ. Toàn bộ nợ nhóm 5 này là của KHCN, tại chi nhánh không phát sinh b ất kỳ khoản nợ nhóm 5 của doanh nghiệp. Thông qua đó cho thấy việc phát triển dư nợ KHCN tốt song song vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro mà chi nhánh cần phải chú trọng hơn nữa vào