BÀI 1: TRUYỆN KỂ “HAI TIẾNG KỲ LẠ” (LỚP BA):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu cơ chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của học sinh tiểu học trong giờ kể chuyện theo quan điểm tiếp cận của ngữ dụng học​ (Trang 80 - 83)

Chương 3 : BA BÀI DẠY ỨNG DỤNG

3.1. BÀI 1: TRUYỆN KỂ “HAI TIẾNG KỲ LẠ” (LỚP BA):

3.1.1. Giáo viên kể tóm tắt và đặt câu hỏi định hướng – Học sinh thực hiện hành động hướng tâm: hướng tâm:

3.1.1.1. Tóm tắt truyện:

Một hơm nọ trong công viên, cậu bé Pao Lich ngồi gần một ông già nhỏ bé. Cậu ra vẻ càu nhàu, ủ rũ. Ơng già hỏi chuyện biết rằng cậu có ý định bỏ nhà đi vì ở trong nhà cậu xin ai cái gì, mọi người đều khơng cho lại cịn sỉ mắng nữa. Ơng gì dạy cho cậu bé nói “hai tiếng kỳ lạ” để cậu có thể xin được mọi thứ.

3.1.1.2. Nêu câu hỏi định lượng:

- Hai tiếng kỳ lạ ấy là gì ?

- Liệu Pao Lich có thể đạt được điều mình muốn nếu cậu ấy sử dụng hai tiếng ấy ?

3.1.2. Học sinh đọc truyện kể ở nhà theo bảng chỉ dẫn được in ở cuối mỗi phần của truyện.

HAI TIẾNG KỲ LẠ

1. Một ơng gì nhỏ bé có bộ râu dài màu xám đangn ngồi trên chiếc ghế dài. Ông ta vẽ những hình gì khơng rõ xuống cát bằng đầu nhọn của chiếc ơ.

- “Ơng ngồi dịch sang bên”. Chú bé Pao – lích nói với ơng già như thế. Ơng nhìn gương mặt đỏ gay của chú bé. Hình như chú đang tức tối điều gì. Ơng hỏi “Sao cháu có chuyện gì thế ?”

Pao – lích nhìn ơng và nói: “Điều đó làm ơng thích lứm hả ?”

- Không, cháu ạ. Nhưng mà, cháu, cháu vừa mới giận dỗi, la ó phải khơng ? - Pao – lich càu nhàu: cháu bỏ nhà đi

- Cháu muốn trốn à ?

- Chứ sao ? Bởi vì chị Lê-na...(Pao-lích nắm tay lại). Đụng đến cái gì dù nhỏ nhất của chị ấy, là chị ấy tát ! Chị Lê-na có hàng đống viên màu, nhưng chả cho cháu lấy một viên.

- Đấy không phải là lý do để cháu đi trốn.

- Đâu phải chỉ có thế ! Cịn bà nữa chứ ! Bà đuổi cháu ra khỏi bếp chỉ vì một củ cà rốt...Bà còn ném cả cái giẻ lau vào cháu nữa !

Pao-lích thút thít khóc khi nhớ lại những điều q đáng ấy. Ơng già an ủi nó bảo: - Khơng việc gì, cháu ạ. Mưa rồi thì trời sẽ hửng !

- Chả ai yêu cháu hết ! Pao-lích lại nói to. Anh cháu đi bơi thuyền cũng chả cho cháu đi theo, mặc dù cháu đã bảo là cháu sẽ giúp anh cháu bỏ chèo xuống nước. Anh cháu bực mình đấm mạnh xuống ghế và khơng nói năng gì cả.

- Anh cháu khơng muốn cho cháu đi chơi thuyền à ? - Ông hỏi cháu nhiều thế !

Ơng già vuốt râu và nói: “Bởi vì ơng muốn giúp cháu biết nói hai tiếng kì lạ (1) này !” Pao-lích há hốc miệng. Ơng gì nói tiếp:

- Ơng sẽ dạy cháu hai tiếng đó. Nhưng cháu phải nhớ nói cho thật dịu dàng, vừa nói vừa nhìn vào mắt người ta. Khơng được quên: dịu dàng và nhìn vào mắt...

- Hai tiếng kỳ lạ ?

Ơng già cúi xuống, chịm râu vờn má Pao-lích thì thầm bảo nó điều gì, sau cùng nói to: Đúng thế, kỳ lạ lắm. Và cháu phải nói đúng như lời ơng dặn.

- Thế thì khó khăn gì ! Bé Pao-lích trả lời với một nụ cười.  Đọc (nếu có từ khó thì tìm và xem ở bảng chú giải từ)

 Đọc xong và hiểu nghĩa của từ ngữ rồi, xem phần đó nói về điều gì.

 Đọc lướt lại, xem chi tiết nào thể hieejnrox nhất điều đó, dùng bút chì gạch dưới chúng. 2. Chú bé chạy về nhà. Chị Lê-na đang vẽ. Một đống viên màu để trước mặt: màu xanh, màu lá mạ, màu đỏ...Thấy chú, cô liền vơ các viên màu lại thành một đống và úp bàn tay che lại.

“Ơng già đùa mình chăng ? Một cơ gái như thế thì khơng bao giờ hiểu nổi hai tiếng kỳ lạ được !”. Pao-lích nghĩ vậy.

Tuy nhiên, chú bé vân đến gần và đứng sau chị. Chú kéo áo chị. Chị quay lại. Chú bé nhìn vào mắt chị và nói dịu dàng: “Chị Lê-na, chị vui lòng cho em một viên màu nào !”.

Lê-na rất ngạc nhiên, mở to mắt, bỏ tay ra để lộ đống viên màu, nói khẻ: - Màu nào ?

- Màu xanh ấy ! Pao-lích bẽn lẽn gợi ý. Chị bằng lịng ngay. Pao-lích cầm viên màu trong tay, bước đi từng bước rồi trả lại cho chị.

“Ta đi tìm bà. Bà đang trong bếp, thử xem bà có đuổi ta không nào !”. Chú mở cửa bếp. Bà đang lấy ở trong lò ra những chiếc bánh ngọt nóng hổi.

Pao-lích ơm lấy mặt bà, nhìn vào tận mắt bà và nói dịu dàng: - Bà vui lòng cho cháu một mẩu bánh nhé !

Bà đứng lên và cười. Hai tiếng kỳ lạ thật ! Bà chọn cái bánh vàng nhất và nói với Pao-lích: - Cháu yêu của bà hãy ăn đi, ăn lúc cịn nóng ấy. Pao-lích sung sướng nhảy cỡn lên. Chú nhớ đến ông già: “Đúng là một nhà ảo thuật”(2)

Đến bữa ăn trưa, Pao-lích ngoan ngỗn nghe anh nói chuyện. Khi anh cho biết sẽ đi bơi thuyền, Pao-lích đặt tay laeen vai anh, khẻ hỏi:

- Anh vui lòng cho em đi với. Anh hơi cau mày. Chị Lê-na nói: - Cho nó đi với, có mất gì đâu !

Bà chú cười:

- Lẽ nào khơng đem em nói đi với

- anh vui lịng nhé, chắc nhé ! Pao-lích lại nói. Anh chú cười xịa, vỗ vai chú, xoa đầu chú và bảo:

- Được rồi, cùng đi ! Ơng bạn đường của tơi Hai tiếng ấy có một hiệu lực (3) kỳ lạ thật !

Pao-lích chạy tới cơng viên để cảm ơn ông già, nhưng ông già không còn đấy nữa. Chỉ còn lại trên cát những hình gì khơng rõ do chiếc ơ vẽ nên.

 Đọc (nếu có từ khó thì tìm và xem ở bảng chú giải từ)  Phần này có liên quan đến phần 1

 Tìm các chi tiết thể hiện sự liên quan đó và gạch dưới bằng bút chì.  Xem sự liên quan ấy đã dẫn đến tình huống (kết quả) như thế nào. * Phần chú giải từ:

(1) Kỳ lạ: khác thường. Ý trong bài: có tác dụng khác thường.

(2) Nhà ảo thuật: người có phép làm biến hóa các vật khiến người ta tưởng như điều gì bí hiểm.

(3) Có hiệu lực: đưa lại kết quả.

 Pao-lích u cầu ơng già nhường chổ ngồi với kiểu cách như thế nào

 Liệu Pao-lích có thể dùng kiểu nói ấy với bà, với anh chi khi xin họ các thứ khơng ? Hãy tưởng tượng xem Pao-lích đã có thể nói gì với họ.

 Dùng kiểu nói của ơng lão dạy, Pao-lích có thành cơng khơng ? Kiểu nói của Pao-lích trước đó với kiểu nói như ơng già dạy có gì khác nhau ?

 Quan sự khác nhau ấy, người viết truyện muốn nói với các em điều gì. 3. Học sinh tập kể phần 2 của truyện.

 Thay danh từ riêng Pao-lích bằng một cách gọi khác phù hợp với tuổi hoặc với tính cách của Pao-lích.

 Tìm ra một số tính từ và động từ mà các em có thể thay thế bằng từ đồng nghĩa hay gần nghĩa, hoặc trái nghĩa.

 Ghi trên các từ ấy những từ tương ứng.  Chuyển một số câu thoại thành câu kể

 Dùng một câu nói vắn tắt những điều đã xảy ra ở phần 1 để chuyển sang phần 2 sẽ kể.  Dùng tất cả những từ, câu đã tìm được để thay thế từ câu trong phần 2 của truyện, các

em kể lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu cơ chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của học sinh tiểu học trong giờ kể chuyện theo quan điểm tiếp cận của ngữ dụng học​ (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)