Các hình thức, phương pháp kiểm tr a đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các bài tập tính chu vi và diện tích ở tiểu học (Trang 25 - 31)

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.2. Kiểm tr a đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học

1.2.4. Các hình thức, phương pháp kiểm tr a đánh giá

Xu hướng tiếp cận năng lực trong dạy học ngày càng địi hỏi sự đa dạng trong các hình thức, cơng cụ kiểm tra, đánh giá sao cho giáo viên có thể dễ dàng và liên tục ghi nhận các biểu hiện của người học về năng lực và thái độ.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp sẵn có cho giáo viên thu thập, diễn giải và đánh giá việc học của học sinh. Dù có những phương pháp có thể sử dụng trong lúc dạy học, những phương pháp khác được sử dụng cuối bài dạy hoặc trong các kì kiểm tra tổng kết. Điều quan trọng là giáo viên phải hiểu rõ mục đích đánh giá từ đó lựa chọn phương pháp sử dụng phù hợp trong ngữ cảnh cụ thể.

Một số các phương pháp có thể được dùng cho nhiều mục đích trong tiến trình kiểm tra và đánh giá: đặt câu hỏi, quan sát, bài tập về nhà, bài kiểm tra,

bài thi, sổ ghi chép, ... nhằm tạo cơ hội cho học sinh thể hiện mức độ hiểu bài, thể hiện qua ngơn ngữ nói, viết hoặc thực hiện các nhiệm vụ phức tạp khuyến khích học sinh kết nối những khái niệm mà các em đã học với những kinh nghiệm của bản thân thu được từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội).

Ở bậc Tiểu học, từ khi TT22 đánh giá theo hướng thể hiện năng lực nhấn mạnh đánh giá quá trình học tập của học sinh. Theo thông tư này, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh thường xuyên không dùng điểm số mà dùng nhận xét. Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên nhận xét về những gì đã làm được và chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh. Kết quả đánh giá làm cơ sở giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học và liên tục thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của học sinh trong tiến trình học tập.

Bên cạnh đó, việc đánh giá định kì kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chương trình tiểu học vào giữa kì I, cuối kì I, giữa kì II và cuối năm học đối với các mơn: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học và Tiếng dân tộc được thực hiện bằng bài kiểm tra định kì. Vào các kì kiểm tra định kì, dựa vào nhận xét quá trình và kết quả học tập, hoạt động giáo dục khác, mức độ hình thành, phát triển năng lực phẩm chất của học sinh trong từng môn học, mức độ hình thành và phát triển năng lực phẩm chất chung cũng được xác lập. Học sinh được xác nhận hồn thành chương trình lớp học phải đạt đồng thời hai điều kiện: Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục: Hồn thành; Đánh giá định kì cuối năm học các môn học theo quy định: đạt điểm 5 trở lên; mức độ hình thành và phát triển năng lực: Đạt; mức độ hình thành và phát triển phẩm chất: Đạt.

Bảng 1.4. Điểm khác nhau giữa TT30 và TT22 Các Điều được Các Điều được sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT Điều 3: Nguyên tắc đánh giá.

1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trong việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời,

công bằng, khách quan.

3. Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.

1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trong việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện

của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công

bằng, khách quan.

3. Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kiết hợp với nhận xét. Kết hợp đánh giá

của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.

Điều 5: Nội dung đánh giá

2. Đánh giá hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học và giải quyết vấn đề. 2. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh: a) Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề; b) Phẩm chất: chăm học,

Các Điều được sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT 3. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục;

b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;

c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết;

d) Yêu thương gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.

chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.

Điều 6: Đánh

giá thường

xuyên

1. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện, của học sinh, trong đó bao gồm cả quá trình vận dụng kiến thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.

1. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh,

Điều 10: Đánh giá định kì

- 2 lần đánh giá định kì các

mơn học vào cuối kì I và cuối năm học.

4 lần vào giữa học kì I, cuối

học kì I, giữa học kì II và cuối năm học.

Các Điều được sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT

- Đề bài kiểm tra định kì gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức độ nhận thức của học sinh:

a) Mức 1: học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập;

b) Mức 2: học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học; c) Mức 3: học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được

- Đề kiểm tra định kì gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:

- Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học;

- Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân;

- Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống;

- Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt;

Các Điều được sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT

hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.

Điều 13: Hồ sơ đánh giá và tổng hợp kết quả đánh giá.

2. Hồ sơ đánh giá từng năm học của mỗi học sinh gồm: a) Học bạ;

b) Sổ theo dõi chất lượng giáo dục;

c) Bài kiểm tra định kì cuối năm học;

d) Phiếu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ học sinh (nếu có);

đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích của học sinh trong năm học (nếu có).

1. Hồ sơ đánh giá gồm Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.

Điều 20: Quyền và trách nhiệm của học sinh

1. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận sự giáo dục để ln tiến bộ.

2. Có quyền nêu ý kiến và

1. Được nêu ý kiến và nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.

Các Điều được sửa đổi, bổ sung Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT Thông tư 22/2016/TT- BGDĐT

được nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.

nhận xét bạn, nhóm bạn theo hướng dẫn của giáo viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các bài tập tính chu vi và diện tích ở tiểu học (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)