Một số học sinh phát hiện và hiểu được ý nghĩa của phép tính và dữ kiện đề bài cho, tính sáng tạo của em được phát huy. Tuy nhiên, các em không chú ý đến đơn vị nên xảy ra sự nhầm lẫn, chẳng hạn một số bài tập sai như sau:
Hình 4.5. Bài làm sai của học sinh (bài tập 4)
Từ đó, chúng tơi rút kinh nghiệm khi lập đề bài dạng này, xem xét bỏ bớt các đơn vị để học sinh phát huy được tính sáng tạo trong ngơn ngữ viết của mình.
KẾT LUẬN
Luận văn đề cập những vấn đề liên quan đến đánh giá học sinh tiểu học trong mơn Tốn theo tinh thần của TT22 cụ thể là xây dựng các bài tập tính chu vi và diện tích ở tiểu học. Ở đây, chúng tôi tập trung nghiên cứu về thang nhận thức Bloom – là cơ sở để tạo lập, thiết kế những bài tập tính chu vi và diện tích phù hợp với trình độ nhận thức, năng lực phẩm chất của học sinh tiểu học.
Dựa trên cơ sở lí luận, chúng tơi đã xây dựng 25 bài tập hỗ trợ cho việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh theo TT22. Các bài tập được thiết kế gắn liền với thực tế, trong đó, đặc biệt đối với dạng bài tập mức 4 phát huy nhiều khả năng của học sinh ở những lĩnh vực khác trong học tập để trình bày và thực hiện giải tốn.
Luận văn góp phần đổi mới phương pháp dạy học và là công cụ để đánh giá, nhận xét thường xuyên và định kì kết quả học tập của học sinh. Đây cũng là nguồn tư liệu cho giáo viên trong việc xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực học sinh. Đặc biệt, một số bài tập xây dựng theo hướng tích hợp nhằm tạo mối quan hệ giữa toán học với đời sống thực tế, giúp học sinh trả lời câu hỏi Học bài này để làm gì? Học sinh hiểu được ý nghĩa của từng phép
tính, phát huy tính sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú học tập cho các em. Đề tài tiến hành thử nghiệm ở sáu lớp 5. Qua cách học sinh làm bài và đặt câu hỏi, thái độ trong cách thực hiện các bài tập và kết quả đạt được, chúng tơi có thể khẳng định tính khả thi của các bài tập đã thiết kế.
Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều học sinh không thành công ở bài tập 4. Đặc biệt với nhiều học sinh chưa nhận ra những dữ liệu mà đề bài đã cho, chưa liên hệ được những kiến thức đã học. Học sinh vẫn còn học thuộc lịng cơng thức và vận dụng một cách máy móc? Ở mức độ nhận thức vận dụng phản hồi (mức 4) đòi hỏi phải mới, phải sáng tạo, liệu có quá sức đối với học sinh tiểu học? Phải chăng cần đổi mới phương pháp dạy học Toán để đáp ứng những yêu cầu
đổi mới phương pháp kiểm tra – đánh giá nói riêng và đổi mới căn bản nền giáo dục nói chung?
Kết thúc luận văn không phải là một kết thúc đóng. Nó cịn mở ra cho chúng tôi những vấn đề cần xem xét trong quá trình dạy học sau này của bản thân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo.(2014). Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy
định đánh giá học sinh Tiểu học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo .(2016). Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ban hành sửa
đổi quy định đánh giá học sinh Tiểu học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ban hành quy
định đánh giá học sinh Tiểu học.
Bộ Giáo dục và đào tạo. (2017). Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. Christopher Pappas .(2014). How to use Bloom’s taxonomy in wirte test
question. Retrieved from https://elearningindustry.com/how-to-write- multiple-choice-questions-based-on-revised-bloom-s-taxonomy
Dikil, Semire. (2003). Assessment at a distance: Traditional vs. Alternative Assessment. The Turkish Online Journal of Educational Technology – TOJET July 2003 ISSN: 1303-6521- Volume 2, Issue 3, Article 2.
Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng. (2005). Hỏi – đáp về dạy học Toán 2. Hà Nội:
NXB Giáo dục.
Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt.(2004). Hỏi – đáp về dạy học Toán
3. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Đỗ Đình Hoan. (2017). Tốn 4. Hà Nội: NXB Giáo dục. Đỗ Đình Hoan. (2017). Tốn 5. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Hoàng Thị Tuyết (cb). (2016). Cẩm nang Tạo nhận xét hiệu quả trong đánh giá học sinh Tiểu học. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng Thị Tuyết.(2015). Đi tìm mơ hình đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực trong chương trình giáo dục phổ thơng mới. Tạp chí Khoa
học giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Lindsey Shorser (2014), Bloom’s Taxonomy Interpreted for Mathematics
Manitoba Education, Citizenship and Youth. (2006). Rethinking Classroom Assessment with Purpuse in Mind: assessment for learning, assessment as
learning, assessment of learning. Cataloguing in Publication Data.
Nguyễn Lâm Hồng Thắm. (2017). Dạy học các phép toán phân số ở tiểu học
theo quan điểm tích hợp. Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục. Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Cơng Khanh. (2016), Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm
tra định kì theo thơng tư 22, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
Nguyễn Quang Thuấn. (2016), Đánh giá theo định hướng năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 32, số 2, tr 68 – 82.
Nguyễn Thị Thuý. (2016). Vận dụng lí thuyết về các cấp độ nhận thức của Bloom vào xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản.
Luận văn đại học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Nông Duy Trường. (2010). Dạy và học theo Benjamin Bloom – Trở lại căn bản. Học viện công dân. Truy cập ngày 03/07/2017. https://icevn.org/vi/blog/day-va-hoc-theo-benjamin-bloom-tro-lai-can- ban/
Phạm Viết Vượng. (2000). Giáo dục học. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội. Phạm Viết Vượng. (2015). Lí luận giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm. Hà Nội. Trần Thị Nâu, Nguyễn Thị Ngọc Linh. (2014). Vận dụng thang nhận thức
Bloom vào thiết kế câu hỏi đánh giá thường xuyên trong dạy học văn học nước ngoài ở trường Trung học Phổ thơng. Tạp chí Khoa học Giáo dục,
trường Đại học Cần Thơ.
Vũ Quốc Chung. (2005), Phương pháp dạy học toán Tiểu học 2, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
Vũ Quốc Chung, Nguyễn Đức Mạnh.(2016). Biên soạn đề kiểm tra định kì mơn Tốn theo thơng tư 22/2016/TT BGDĐT, ngày truy cập 20/11/2017.
http://cantho.edu.vn/thptthotnot/_content/tin_tuc_don_vi_khac/detail/_54 24028560567547081.html
Phân loại tư duy của Bloom: Một cách nhìn mới. (2009). Truy cập lúc 16h
ngày 03/07/2018.
https://www.intel.vn/content/dam/www/program/education/apac/vn/vi/do cuments/project-design/skills/thinking-frameworks-bloom.pdf
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN
(V/v đánh giá học sinh và xây dựng các bài tập chủ đề tính chu vi – diện tích theo thơng tư 22/2016 )
Kính thưa Q Thầy/Cơ.
Chúng tơi đang thực hiện phiếu trưng cầu ý kiến này để tìm hiểu thực trạng xây dựng bài tập và đề kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học
sinh tại các trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Quý
Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô/cột lựa chọn hoặc điền tiếp vào chỗ trống tương ứng cho những câu hỏi bên dưới.
Những thông tin Quý Thầy/Cô cung cấp chỉ dùng cho việc nghiên cứu, không được tiết lộ để gây bất cứ ảnh hưởng nào đến cá nhân và cơ quan Quý Thầy/Cô đang công tác.
I. Thông tin cá nhân:
Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết một số thông tin cá nhân
1. Thầy/Cô đang dạy ở quận (huyện) nào? ……………………………
2. Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ
3. Hiện nay, Thầy/Cô đang dạy lớp:
☐ 1 ☐ 2 ☐ 3 ☐ 4 ☐ 5
4. Thầy/Cô đang là:
☐ GVCN ☐ GV bộ môn ☐ TPT Đội
☐ Khối trưởng ☐ Phó hiệu trưởng ☐ Hiệu trưởng
5. Số năm Thầy/Cô giảng dạy ở Tiểu học:
☐ Dưới 5 năm ☐ 5 – 10 năm
II. Phần trả lời câu hỏi
1. Xin quý Thầy/Cô cho biết tầm quan trọng của Kiểm tra – Đánh giá:
☐ Rất quan trọng ☐ Quan trọng
☐ Bình thường ☐ Khơng quan trọng
2. Theo q Thầy/Cơ, mục đích của kiểm tra – đánh giá là gì? (Có thể chọn nhiều ý).
☐ Chấm điểm, phân nhóm, xếp loại học sinh cuối năm .
☐ Lên kế hoạch các hoạt động giảng dạy và theo dõi sự tiến bộ của học sinh.
☐ Phát hiện những khó khăn, hạn chế của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ.
☐ Giúp giáo viên nhận thức nhanh và có kiến thức thực tế về đặc điểm học sinh.
Ý kiến khác: ………………………………………………………………
3. Thầy/Cơ căn cứ vào những tiêu chí nào để xác định các mức độ nhận thức của học sinh? (Đánh số thứ tự ưu tiên cho các tiêu chí mà Thầy/Cơ lựa chọn).
Điểm số mà học sinh có được sau mỗi bài kiểm tra
Chuẩn kiến thức, kĩ năng học sinh đạt được của chương trình học Năng lực giải quyết những vấn đề trong q trình học tập.
4. Thầy/Cơ thường tham khảo nguồn tư liệu nào khi soạn đề Kiểm tra định kì?
Tham khảo sách giáo khoa, sách bài tập Tham khảo mạng Internet
5. Những khó khăn mà q Thầy/Cơ gặp phải khi soạn đề Kiểm tra định kì?
....................................................................................................................... ....................................................................................................................... .......................................................................................................................
6. Khi soạn đề Kiểm tra định kì, Thầy/Cơ thường lựa chọn các bài tập tính chu vi – diện tích ở mức độ nào?
☐ Biết ☐ Hiểu
☐ Vận dụng ☐ Vận dụng phản hồi
7. Quý Thầy/Cô hiểu thế nào về dạng bài tập mức vận dụng phản hồi?
Độ khó Nhiều câu hỏi phức tạp Nhiều lời giải
Gắn với thực tế Tình huống mới lạ Yêu cầu vận dụng năng
lực giải quyết vấn đề
Ý kiến khác:………………………………………………………………
8. Trong chương trình mơn Tốn Thầy/Cơ đang giảng dạy, Thầy/Cô nhận thấy các bài tập về tính chu vi – diện tích trong sách giáo khoa ở mức độ cao nhất là:
☐ Biết ☐ Hiểu
☐ Vận dụng ☐ Vận dụng phản hồi
9. Hãy ví dụ về một bài tập về chủ đề tính chu vi và diện tích mà quý Thầy/Cô cho rằng chúng nằm ở mức vận dụng phản hồi?
....................................................................................................................... ....................................................................................................................... .......................................................................................................................
10. Căn cứ vào Thông tư 22/2016, Thầy/Cô đánh giá các dạng bài tập sau đây về chủ đề tính chu vi và diện tích trong sách giáo khoa nằm ở mức độ:
Dạng bài tập
Các mức độ
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Phân
vân
1. Cho trước các yếu tố. Tính chu
vi và diện tích của hình. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
2. Tính chu vi và diện tích, cho
trước 1 yếu tố, ẩn yếu tố còn lại. ☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3. Biết chu vi (diện tích). Tìm chiều dài, chiều rộng hoặc diện tích (chu vi).
☐ ☐ ☐ ☐ ☐
4. Bài tốn tổng hợp (tìm số cây, tính sản lượng thu hoạch, tìm số viên gạch, tìm diện tích phần cịn lại,…)
☐ ☐ ☐ ☐ ☐
5. Mảnh đất trống phía sau nhà An có chiều dài 4m và chiều rộng là 1,5m. Bạn An muốn mua một chiếc bể bơi bằng phao có chu vi 840cm, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi bạn An có thể đặt chiếc bể bơi phao vào trong mảnh đất trống phía sau nhà khơng? Vì sao?
☐ ☐ ☐ ☐ ☐
3 4
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
(V/v Thực hiện Luận văn thạc sĩ) Chào các em,
Thầy/cô đang thực hiện đề tài “Xây dựng các bài tập tính chu vi và diện tích”. Mục đích việc khảo sát là đo đạc mức độ của bài tập tính chu vi và diện tích, khơng nhằm đánh giá năng lực giải tốn của các em. Hãy dành chút thời gian hồn thành phiếu sau giúp thầy/cơ nhé.
I. Thông tin cá nhân
Họ và tên: ………………………………………………………………..
Trường: …………………………………………….. Lớp: ……………..
II. Các bài tốn Bài 1: Tính chu vi quyển tập hình chữ nhật có chiều rộng 15,5cm và chiều dài 20,5cm. .........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Bài 2: Phòng thư viện của trường tiểu học A có một chiếc bàn hình trịn. Một bạn học sinh đo được chu vi của mặt bàn là 6,28m. Em hãy tính diện tích chiếc bàn đó. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................
Bài 3: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng là 4m, chiều dài gấp 3
lần chiều rộng. Người ta lát gạch trên bề mặt của nền nhà, cứ 1m2 thì cần dùng 4 viên gạch. Hỏi để lát toàn bộ nền nhà, người ta cần tất cả bao nhiêu viên gạch?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Bài 4: Em hãy thiết kế một đề toán sao cho phù hợp với bài giải và hình vẽ sau: Chiều cao hình tam giác BEC là: 12 × 2 4 = 6 (cm) Chiều cao hình tam giác BEC cũng là chiều cao hình thang ABCD. Diện tích hình thang ABCD là: (5+9)×6 2 = 42 (cm2) Đáp số: 42 m2 ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Chúc các em học tốt!