Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.4. Một số biện pháp và hướng dẫn sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực
2.4.1. Tăng cường sử dụng câu hỏi/bài tập tình huống/ bài tập thực nghiệm
trong quá trình dạy bài mới, luyện tập, ơn tập
Khi sử dụng bài tập theo hướng VDKT cần chú ý đến loại BT và số lượng BT theo hướng phát triển năng lực HS. GV cần tạo điều kiện cho HS làm quen dần bằng cách phối hợp hợp lí với bài tập truyền thống, sử dụng với mức độ vừa phải và tăng dần độ phức tạp. Thơng thường, trong tiết dạy cĩ thể sử dụng bài tập linh hoạt trong các khâu của quá trình dạy học: Mở đầu bài giảng, truyền thụ kiến thức mới, thực hành, củng cố ơn tập, luyện tập kiến thức.
2.4.1.1. Sử dụng bài tập để tạo tình huống cĩ vấn đề / tổ chức hoạt động xuất phát
Đối với mỗi kiểu bài lên lớp, mỗi bài học cụ thể, các đối tượng HS và thời gian cho phép, hình thức vào bài cĩ rất nhiều cách khác nhau. Khơng cĩ kiểu mở bài nào là tốt nhất. Bí quyết thành cơng là sự đa dạng và sáng tạo. Chúng ta cĩ thể mở đầu bài giảng bằng một BTHH vận dụng kiến thức vào cuộc sống sẽ tạo được tình huống cĩ vấn đề, khơi dậy sự tị mị, thúc đẩy học sinh muốn tìm hiểu, khám phá nội dung bài học.
Ví dụ GV cĩ thể mở đầu bài giảng bằng tình huống sau “Nước nguyên chất
khơng dẫn điện, nhưng khi dây điện bị đứt rơi xuống khu vực đường xá đang ngập nước, rảnh nước, ao hồ,... người và gia súc tiếp xúc với nước cĩ thể bị điện giật. Em hãy giải thích hiện tượng trên.” Đây là tình huống rất gần gũi với cuộc sống, HS cĩ
thể dự đốn nhanh là mẫu nước đĩ dẫn điện thì người và gia súc bị điện giật, tuy nhiên để giải thích được ngun nhân sâu xa “Vì sao các loại nước đĩ cĩ thể dẫn điện?” thì HS sẽ dần hồn thiện câu trả lời khi tìm hiểu về khái niệm sự điện ly và chất điện ly.
Như vậy, BTHH đã kích thích tư duy, thúc đẩy HS tìm hiều nội dung giải quyết vấn đề một cách thấu đáo.
2.4.1.2. Sử dụng trong giờ thực hành, trong hoạt động tìm tịi, mở rộng
Với phân phối chương trình hiện hành thì số tiết thực hành cịn hạn chế. Vì vậy để cĩ thể giải quyết được mục tiêu của bài thực hành và gắn thí nghiệm thực hành gần gũi hơn với cuộc sống, GV cĩ thể linh hoạt thay thế thí nghiệm nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu hoặc bổ sung thêm bài tập thực nghiệm trong hoạt động tìm tịi mở rộng, trong các tiết tự chọn. Để làm được điều này GV cần hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp HS tiến hành khảo sát, thực hành thí nghiệm, thu thập số liệu, phân tích và báo cáo kết quả hoạt động.
Ví dụ GV cĩ thể sử dụng bài tập sau để thay thế cho thí nghiệm số 1: Tính axit – bazơ của Bài thực hành số 1/ SGK 11 tr.24. Các em chuẩn bị mẫu thử trước ở nhà và lên lớp tiến hành đo pH, kết luận tính axit, bazơ của sản phẩm.
(Trích bài tập số 42, phụ lục 4tr. PL28) Sử dụng giấy chỉ thị vạn năng em hãy xác
định pH và cho biết mơi trường của các dung dịch dưới đây.
Dung dịch Nước chanh Nước cam Giấm ăn Xà phịng Sữa rửa mặt pH
Mơi trường
2.4.1.3. Sử dụng trong khi củng cố bài học hoặc khi ơn tập, luyện tập
Mục đích của những tiết ơn tập, luyện tập khơng chỉ nhằm củng cố các kiến thức đã học, ơn luyện các dạng bài tập hĩa học mà cịn tạo cơ hội để vận dụng những điều đã học để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn và học tập. Điều
đĩ giúp HS thấy được ý Hình 2.5. HS tham gia trả lời bài tập VDKT
nghĩa của việc học tập của mơn học. Đồng thời, qua việc trình bày giải quyết vấn đề của HS sẽ giúp GV đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hố học vào thực tiễn. Để tăng hiệu quả của việc sử dụng bài tập trong tiết ơn tập, luyện tập, GV nên cung cấp trước bài tập, gợi ý để HS tự tìm hiểu ở nhà và tùy đối tượng học sinh mà giáo viên sẽ quyết định số lượng và mức độ phức tạp của các bài tập trong tiết ơn tập, luyện tập.