Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.4. Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống
1.4.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống
Trong các năng lực chuyên mơn mơn Hĩa học thì năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống là một trong những năng lực quan trọng cần được hình thành và phát triển trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng. Từ khái niệm về năng lực, chúng tơi cho rằng “Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống là khả năng
chủ thể vận dụng tổng hợp những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ và hứng thú,... để giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề của thực tiễn cĩ liên quan đến hĩa học.”
Ở mức độ đơn giản cĩ thể là vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng, tình huống mà HS gặp phải trong cuộc sống, mức độ cao hơn là giải quyết tình huống đa dạng, phức tạp hoặc đề ra giải pháp khả thi, hiệu quả trong bối cảnh thực.
1.4.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn thực tiễn
Theo Chương trình Giáo dục phổ thổng mơn Hĩa học [8], năng lực VDKT hĩa học vào thực tiễn là vận dụng được kiến thức hố học vào một số tình huống cụ thể trong thực tiễn; mơ tả, dự đốn, giải thích hiện tượng, giải quyết các vấn đề một cách
khoa học; Ứng xử thích hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng; Ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ mơi trường.
Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn của HS THPT được mơ tả gồm các năng lực thành phần và các mức độ thể hiện như sau:
- Vận dụng được các kiến thức hố học để giải thích/chứng minh một vấn đề thực tiễn.
- Phát hiện và giải thích được các ứng dụng của hố học với các vấn để, các lĩnh vực khácnhau trong thực tiễn.
- Phát hiện và giải thích được các vấn đề trong thực tiễn cĩ liên quan đến hố học.
- Vận dụng được kiến thức hố học và kiến thức liên mơn để giải thích được một số hiệntượng tự nhiên, ứng dụng của hố học trong cuộc sống.
- Cĩ khả năng phân tích tổng hợp các kiến thức hố học để phản biện/đánh giá ảnh hưởngcủa một vấn đề thực tiễn.
- Đánh giá: Vận dụng kiến thức tổng hợp để phản biện/đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn.
- Sáng tạo: Vận dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất một số phương pháp, biện pháp mới, thiết kế mơ hình, kế hoạch giải quyết vấn đề .
- Cĩ thái độ ứng xử thích hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bảnthân, gia đình và cộng đồng; Ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ mơi trường.
Như vậy, vận dụng kiến thức được mơ tả thơng qua 5 năng lực thành phần và cĩ các mức độ thể hiện cụ thể.
Từ cấu trúc này cĩ thể nghiên cứu, đề xuất các biện pháp phát triển năng lực VDKT cho HS và xây dựng các tiêu chí, bộ cơng cụ đánh giá năng lực của HS. Trong
Vấn đề thực tiễn Kiến thức hĩa học
(2) (3) (4) (5)
đề tài này chúng tơi nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học hĩa học THPT để phát triển năng lực VDKT vào cuộc sống của HS.
1.4.3. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống thức hĩa học vào cuộc sống
Theo tài liệu [4] [5] trong đánh giá theo định hướng NL cĩ thể chia thành các hình thức đánh giá:
Đánh giá quá trình: thu thập thơng tin về việc học của HS trong quá trình học tập để cải thiện việc học.
Đánh giá tổng kết: cung cấp thơng tin về kết quả học tập của HS so với mục tiêu giáo dục của mỗi giai đoạn; là cơ sở để phân loại, lựa chọn HS, được lên lớp hay thi lại,… và đưa ra những nhận xét tổng hợp về tồn bộ quá trình học tập của HS.
Đánh giá trên lớp học: là hình thức đánh giá phổ biến hiện nay trong các trường học với mục tiêu chính là hiểu rõ hơn việc học tập của người học, giúp HS nâng cao chất lượng học tập.
Các hình thức này được cụ thể hĩa bằng các cơng cụ đánh giá sau :
Đánh giá qua quan sát
Đánh giá qua quan sát là hình thức đánh giá rất quan trọng, giúp cho người dạy cĩ cái nhìn tổng quá về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của các kĩ năng học tập của người học suốt cả quá trình dạy học, đọc từ đĩ cĩ thể giúp cho người học cĩ thái độ học tập tích cực và tăng cường các kĩ năng học tập.
Các quan sát cĩ thể là: Quan sát thái độ trong giờ học; quan sát tinh thần xây dựng bài; quan sát thái độ trong hoạt động nhĩm, quan sát kĩ năng thuyết trình, quan sát thực hiện các dự án, quan sát sản phẩm thực hiện,… hoặc quan sát qua ghi chép, nhật kí dạy học.
Ưu điểm của phương pháp này là người đánh giá hiểu bối cảnh vấn đề, thu thập được dữ liệu trực tiếp. Tuy nhiên cần cĩ những tiêu chí đánh giá rõ ràng để nhận xét, đánh giá mang tính khách quan.
Đánh giá qua các bài kiểm tra
Bài kiểm tra là một phép lượng giá cụ thể mức độ, khả năng, thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đĩ của một người. Trong dạy học, việc kiểm tra sẽ cung cấp những
dữ kiện, những thơng tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Bao gồm hai hình thức: Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ.
Các hình thức kiểm tra nêu trên được thực hiện bằng các phương pháp kiểm tra:
- Kiểm tra miệng (vấn đáp): Tạo cho GV thu được tín hiệu ngược nhanh chĩng từ HS, thúc đẩy cho HS học tập thường xuyên, cĩ hệ thống, rèn luyện kĩ năng biểu đạt bằng ngơn ngữ.
- Kiểm tra viết: Cùng một lúc kiểm tra được tất cả lớp trong một thời gian nhất định với nhiều mức độ tổng hợp kiến thức khác nhau. Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt bằng ngơn ngữ viết.
- Kiểm tra thực hành: Nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành ở HS, như đo đạc, thí nghiệm lao động.
Đánh giá qua hồ sơ
- Hồ sơ học tập là bộ sưu tập cĩ hệ thống các hoạt động học tập của HS giúp GV và HS đánh giá sự phát triển và trưởng thành của HS. Thơng qua hồ sơ học tập HS nhận biết được bản thân tiến bộ đến đâu, cần hồn thiện thêm ở mặt nào.
- Nội dung hồ sơ học tập khác nhau ứng với cấp độ của HS và phụ thuộc vào nhiệm vụ mơn học mà HS được giao.
- Các loại hồ sơ học tập như: Hồ sơ tiến bộ, hồ sơ quá trình, hồ sơ thành tích, hồ sơ mục tiêu,...
Đánh giá đồng đẳng
HS được tham gia vào đánh giá sản phẩm hoạt động của các bạn học, HS cần phải nắm rõ nội dung hoạt động, thang điểm và đánh giá trung thực, khách quan.
Tự đánh giá
- Tự đánh giá giúp HS nhận thức sâu sắc về bản thân, nhận ra được điểm mạnh và điểm yếu của mình đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động học tập.
- Hình thức này khơng phụ thuộc vào đánh giá của GV, cĩ thể sử dụng trong suốt quá trình học tập như một phần của đánh giá quá trình.
Đánh giá qua thực tiễn
Đánh giá qua thực tiễn đưa ra cho HS những thách thức thực tế thơng qua các nhiệm vụ, vấn đề cần giải quyết và thường được đánh giá thơng qua kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong thực tiễn. Cĩ thể sử dụng để đánh giá một số năng lực của HS đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức mơn học vào học tập và thực tiễn. Qua đĩ, cho thấy điểm mạnh và điểm yếu của mỗi cá nhân ; tạo động lực thúc đẩy việc học tập của HS tích cực, hiệu quả.
Ngồi ra cịn một số cơng cụ đánh giá khác như xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric), phiếu học tập, sản phẩm, tài liệu viết (Tập san, bài luận,...) sử dụng để đánh giá quy trình học tập và sự tiến bộ của HS.
Trên cơ sở kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực và thực tế giảng dạy chúng tơi lựa chọn một số phương pháp và cơng cụ để đánh giá năng lực VDKT của HS. Đĩ là:
Đánh giá qua quan sát HS trong quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Thơng qua kết quả làm bài kiểm tra.
Đánh giá qua hồ sơ học tập kết hợp sản phẩm hoạt động và tự đánh giá của HS. Mỗi cơng cụ trên đều cĩ ưu nhược điểm nhất định, vì vậy GV cần chuẩn bị kĩ lưởng, sử dụng hợp lý, khoa học sẽ đem lại hiệu quả tin cậy, khách quan.