Lớp
TN Nhĩm
Đánh giá kết quả Hồ sơ dự án (1) Điểm báo cáo
sản phẩm (2) Điểm NL VDKT (3) Tự đánh giá cá nhân (4) 11A1
N1 Ghi chép đầy đủ 8,5 1,81 Tham gia đầy đủ
N2 Ghi chép đầy đủ 8,8 1,81 Tham gia đầy đủ
N3 Ghi chép đầy đủ 9,0 2,09 Tham gia đầy đủ
N4 Ghi chép đầy đủ 8,4 1,91 Tham gia đầy đủ
11A4
N1 Ghi chép đầy đủ 8,7 2,09 Tham gia đầy đủ
N2 Ghi chép đầy đủ 9,0 1, 81 Tham gia đầy đủ
N3 Ghi chép đầy đủ 9,4 1,91 Tham gia đầy đủ
N4 Ghi chép đầy đủ 8,2 1,81 Tham gia đầy đủ
11A6
N1 Ghi chép đầy đủ 7,8 1,73 Tham gia đầy đủ
N2 Ghi chép đầy đủ 8,2 1,73 Tham gia đầy đủ
N3 Ghi chép đầy đủ 8,6 1,91 Tham gia đầy đủ
N4 Ghi chép đầy đủ 8,4 2,0 Tham gia đầy đủ
11A7
N1 Ghi chép đầy đủ 8,7 1,73 Tham gia đầy đủ
N2 Ghi chép đầy đủ 7,7 1,73 Tham gia đầy đủ
N3 Ghi chép đầy đủ 8,2 1,81 Tham gia đầy đủ
N4 Ghi chép đầy đủ 8,2 1,81 Tham gia đầy đủ
Bảng tổng hợp trên cho thấy:
+ Các thành viên đã thực hiện nhiệm vụ nhĩm và yêu cầu của GV đối với từng cá nhân nghiêm túc và đầy đủ. Thể hiện qua hồ sơ dự án và phiếu tự đánh giá cá nhân.
+ Các nhĩm đã hồn thành cơng việc và tương đối hiệu quả, thể hiện điểm số của nhĩm dao động từ 7,7 đến 9,4.
+ Đánh giá năng lực VDKT của HS thơng qua dự án “Sử dụng phân bĩn hiệu quả” điểm số GV đánh giá từ 1,73 đến 2,09 (tương ứng với khoảng điểm từ 1,5 đến
2,25 của thang đo trang 57). Như vậy, HS đã hình thành năng lực VDKT hĩa học vào thực tiễn.
Với kết quả phân tích trên, chúng ta thấy cĩ sự chuyển biến tích cực ở HS, là tín hiệu vui để GV tiếp tục khẳng định hướng đi đúng đắn của các biện pháp đã đề ra. Tuy nhiên để đánh giá năng lực VDKT được đầy đủ thì cần thêm nhiều thời gian và tạo nhiều cơ hội để HS hoạt động.
3.4.4. Kết quả HS tự đánh giá NL VDKT hĩa học vào thực tiễn sau thực nghiệm
Kết quả được tổng hợp theo điểm trung bình của từng tiêu chí trên 4 lớp TN (11A1, 11A4, 11A6, 11A7).
Bảng 3.7. Kết quả tự đánh giá năng lực VDKT theo từng tiêu chí của lớp TN qua bàng kiểm quan sát Tiêu chí Điểm trung bình ( Mức độ đánh giá) Trước TN Bảng 3.3a Sau TN
1. Chủ động tìm hiểu, đặt câu hỏi thắc mắc đến ứng dụng hĩa học trong thực tiễn.
1,49 2,40
2. Tích cực trao đổi thơng tin, tìm kiếm thơng tin liên quan các vấn đề thực tiễn được cung cấp từ các tư liệu học tập/nhiệm vụ được giao.
1,36 2,37
3. Phát hiện được các kiến thức hĩa học được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của thực tiễn.
1,31 2,48
4. Lựa chọn kiến thức phù hợp với tình huống thực tiễn. 1,27 2,01 5. Đề xuất được giải pháp để giải quyết tình huống 1,04 1,64 6. Vận dụng được các kiến thức hố học để giải
thích/chứng minh một vấn đề thực tiễn.
0,74 1,65
7. Vận dụng được kiến thức liên mơn để giải thích được một số tình huống/ hiện tượng/ ứng dụng của hố học trong thực tiễn.
Tiêu chí
Điểm trung bình
( Mức độ đánh giá)
Trước TN
Bảng 3.3a Sau TN
8. Phát hiện và giải thích được các ứng dụng của hố học với các vấn để, các lĩnh vực khác nhau trong thực tiễn.
0,32 1,52
9. Phát hiện và giải thích được các vấn đề trong thực tiễn cĩ liên quan đến hố học.
0,27 1,24
10. Hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động học tập trải nghiệm, sáng tạo trong và ngồi lớp học.
1,63 2,42
11. Tạo ra sản phẩm thực tế. 0,25 1,53 Tổng điểm/ 11 tiêu chí 0,92 1,89
Hình 3.6. Biểu đồ kết quả tự đánh giá NL VDKT các lớp TN (Theo từng tiêu chí)
Qua tự đánh giá của HS các lớp TN trước và sau TN đem lại kết quả đáng ghi nhận. Trước TN, HS đánh giá NL VDKT biểu hiện rất thấp (Mức 1 và mức 2) đặc biệt là các biểu hiện (6, 7, 8, 9, 11). Khi tác động cĩ chủ đích, tạo điều kiện cho HS liên tục
được học trong tình huống thực và sử dụng kiến thức kĩ năng để giải quyết vấn đề đặt ra trong các tình huống thực này. Sau TN, HS đã tự tin đánh giá NL VDKT của bản thân ở mức cao hơn (Mức 3: 1,87). Đặc biệt khả năng phát hiện và giải quyết tình huống thể hiện ở các tiêu chí 6, 7, 8, 9, 11 đã tăng lên đột biến; hứng thú học tập, thích tham gia hoạt động trải nghiệm cũng tăng mạnh ở tiêu chí 10.
Tổng hợp tương tự bảng 3.3b về kết quả tự đánh giá năng lực VDKT của các lớp TN thu được kết quả thể hiện dưới biểu đồ sau.
Hình 3.7. Biểu đồ kết quả tự đánh giá NL VDKT hĩa học vào cuộc sống các lớp TN
Về GV trực tiếp tham gia giảng dạy khá hài lịng về kết quả trên. Điều đĩ cho thấy hiệu quả của các biện pháp GV sử dụng để phát triển VDKT vào cuộc sống cho HS.
3.4.5. Kết quả điểm kiểm tra học kì 1 năm học 2017 -2018
Bài tập VDKT vào cuộc sống đĩng vai trị cung cấp sự kiện/ tình huống để HS nghiên cứu các lý thuyết chủ đạo và là nơi kiểm chứng các lý thuyết trên. Do đĩ quá trình nghiên cứu các lý thuyết chủ đạo và VDKT lý thuyết chủ đạo vào thực tiễn sẽ song hành, hỗ trợ cho nhau. Kết quả học tập phần nào cũng tương đồng với kết quả đánh giá năng lực VDKT. Để so sánh kết quả giữa các lớp TN và ĐC được khách quan, chúng tơi sử dụng đề kiểm tra học kì 1 năm học 2017 – 2018 do ban chuyên mơn ra để, sử dụng kiểm tra tập trung tất cả HS khối 11 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Sơng Ray, tỉnh Đồng Nai. Đề, đáp án và thang điểm (Xem phụ lục 3 – Tr. PL 15).