Hình 3.15. Hoạt động báo cáo sản phẩm của các nhĩm trong dự án “ Sử dụng phân bĩn hĩa học hiệu quả” tại lớp 11A1
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Những bài tập được biên soạn, những biện pháp đề nghị được chứng minh khả thi qua TNSP. Các giờ học theo chủ đề, dự án, theo phương pháp gĩc GV và HS đĩn nhận tích cực; thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao cho nhĩm và cá nhân; thầy trị tham gia tự giác, đầy đủ vào quá trình đánh giá.
Các tiết học mất nhiều thời gian hơn phương pháp dạy truyền thống vì địi hỏi sự chuẩn bị chu đáo, tình thần trách nhiệm và sự tích cực của thầy trị trong các hoạt động. Tuy nhiên, sau các tiết học thì tinh thần và chất lượng học tập của HS đã cĩ sự chuyển biến tích cực: mạnh dạn thuyết trình, trình bày quan điểm, sử dụng cơng nghệ thơng tin thành thạo hơn, tăng khả năng hợp tác nhĩm, thích thú khi được GV giao nhiệm vụ gắn với thực tiễn.
Kết quả TNSP cho thấy năng lực VDKT vào thực tiễn của HS tăng rõ, đặc biệt là các biểu hiện về: “Phát hiện được kiến thức hĩa học được ứng dụng...”, Lựa chọn, đề xuất được giải pháp để giải quyết tình huống”, “Tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm...”, “Tạo ra sản phẩm thực tế từ vận dụng kiến thức đã học”. Qua kết quả bài kiểm tra của lớp TN bước đầu HS đã biết cách xử lý thơng tin, chuyển giao kiến thức đã học và vận dụng nĩ trong những vấn đề thực tiễn. Điểm kiểm tra tập trung đã minh chứng kiến thức mơn học được đảm bảo; các thăm dị, số liệu đo đạc cũng cho thấy hứng thú học tập của HS tăng rõ rệt. Đĩ là niềm vui, niềm động viên to lớn cho chúng tơi sau khoảng thời gian khá dài dành trọn tinh thần, cơng sức, lịng nhiệt huyết, trách nhiệm cho nghiên cứu.
Trong quá trình TNSP chúng tơi cịn ấp ủ nhiều chuyên đề, dự án, bài tập VDKT nhưng điều kiện nghiên cứu chưa cho phép. Trong thời gian tới, chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm để cĩ được những đánh giá sâu rộng về sự phát triển năng lực VDKT cho HS.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài căn bản hồn thành những vấn đề sau đây:
Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài bao gồm nhiều tài liệu, luận văn về phát triển năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống cho HS. Qua đĩ nắm được định hướng đổi mới giáo dục về mục tiêu, nội dung, PPDH, kiểm tra đánh giá đồng thời tìm hiểu về các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT; năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống, các năng lực thành phần, biểu hiện của năng lực VDKT và các phương pháp đánh giá năng lực VDKT hĩa học. Với sự đổi mới mục tiêu đào tạo thì BTHH ngày càng đa dạng và gắn với thực tiễn hơn. BTHH cĩ tác dụng to lớn trong việc hình thành và phát triển năng lực VDKT cho HS.
Nghiên cứu cơ sở thực tiễn qua khảo sát thực trạng cho thấy: Sử dụng BTHH về lý thuyết chủ đạo để phát triển năng lực VDKT hĩa học vào thực tiễn hiện nay GV cịn ít được chú ý. GV gặp khĩ khăn về nguồn tài liệu, cách sử dụng bài tập như thế nào để đạt hiệu quả, về áp lực thi cử ảnh hưởng quan trọng tới lựa chọn PPDH. Năng lực vận dụng kiến thức hố học để giải thích những tình huống xảy ra trong thực tế của HS cịn hạn chế.
Phân tích vị trí, ý nghĩa và vai trị của các học thuyết chủ đạo phần vơ cơ trong chương trình hĩa học phổ thơng, mối quan hệ giữa giảng dạy lý thuyết chủ đạo và năng lực VDKT.
Chúng tơi đã xây dựng 62 bài tập dạng tự luận thuộc bài tập định tính, định lượng, bán thực nghiệm và thực nghiệm. Đồng thời đề xuất được 4 biện pháp và hướng sử dụng bài tập để phát triển năng lực VDKT đồng thời thiết kế 4 giáo án cĩ sử dụng bài tập VDKT theo các biện pháp đề xuất để TNSP.
Chúng tơi đã thiết kế thang đo năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống cho HS và đề xuất cơng cụ đánh giá mức độ biểu hiện năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống của HS.
TNSP với 151 HS và 147 HS các lớp ĐC ở trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, trường THPT Sơng Ray, tỉnh Đồng Nai thu được một số kết quả nhất định: Nhìn
chung HS ở các lớp TN đã cĩ sự tiến bộ rõ rệt về thái độ học tập và khả năng tiếp nhận, xử lý các vấn đề liên quan đến thực tiễn. Tuy chưa thể khẳng định rõ ràng về sự phát triển năng lực VDKT hĩa học vào thực tiễn của các em HS nhưng những kết quả thu được đáng để chúng tơi ghi nhận, tiếp tục phát huy, đồng thời giúp chúng tơi khẳng định sự cần thiết và hiệu quả của đề tài với thực tiễn dạy học.
Trong quá trình xây dựng bài tập cũng gặp nhiều khĩ khăn về nguồn tài liệu tham khảo,thu thập dữ liệu, số liệu thực tế. Vì vậy việc kiểm chứng độ chính xác, tin cậy cũng ở mức tương đối. Bài tập cũng được các đồng nghiệp nhiệt tình gĩp ý, hồn thiện và bước đầu thử nghiệm.
Với thời lượng dành cho tiết học cịn hạn chế, việc bổ sung bài tập VDKT vào thực tiễn sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và nhận thấy được mối liên hệ mật thiết giữa kiến thức và thực tiễn. Và chắc chắn rằng khơng chỉ cĩ các chất, nguyên tố mới cĩ ứng dụng và giải thích được các vấn đề liên quan thực tiễn mà bản thân các lý thuyết chủ đạo cũng được vận dụng nhiều trong thực tiễn.
2. Kiến nghị
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc phát triển năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống, chúng tơi mạnh dạn nêu một số kiến nghị sau:
Với Bộ GD - ĐT
- Biên soạn bộ tài liệu về bài tập hĩa học nhằm phát triển năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống cho HS THPT đảm bảo chất lượng, độ tin cậy nguồn thơng tin giúp GV đỡ tốn thời gian biên soạn và mạnh dạn sử dụng hơn trong dạy học.
- Đổi mới việc đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực HS kết hợp đa dạng hình thức đánh giá kết quả học tập theo hướng “HS sẽ làm được gì, vận dụng được gì vào thực tiễn.”
- Phối hợp với các sở GD & ĐT thường xuyên tổ chức các chuyên đề học tập, bồi dưỡng GV về kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá HS để chuẩn bị cho sự đổi mới chương trình, SGK.
Với trường THPT
- Tăng cường đổi mới phương thức sinh hoạt chuyên mơn theo nghiên cứu bài học, tổ chức các buổi chuyên đề nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Khuyến khích GV biên soạn bài tập chung cho trường với sự đĩng gĩp của các GV trong bộ mơn, cĩ phản biện khoa học.
- Kết hợp với tổ chuyên mơn, đồn thanh niên, chính quyền địa phương tổ chức các chủ đề tích hợp liên mơn, ngoại khĩa, tham quan thực tế để HS cĩ cơ hội mở rộng kiến thức và thấy được sự hữu ích của mơn học với thực tiễn cuộc sống.
3. Hướng phát triển của đề tài
- Chúng tơi sẽ tiếp tục hồn thiện các bài tập đã xây dựng và TNSP ở các lớp 10, 11 trong năm học tới để khẳng định những kết luận đã nêu trong luận văn.
- Mong muốn sẽ cĩ thêm những nghiên cứu về phát triển năng lực VDKT hĩa học vào thực tiễn thơng qua BTHH ở các chương khác trong chương trình hĩa học THPT.
Với thời gian nghiên cứu cĩ hạn và kinh nghiệm nghiên cứu của tác giả chưa nhiều nên chắc hẳn chưa được hồn chỉnh. Hi vọng đề tài này sẽ là một tài liệu tham khảo được nhiều GV mơn Hĩa biết đến và khai thác sử dụng gĩp phần nâng cao chất lượng giáo, chuẩn bị tốt cho những thay đổi của mơn Hĩa học ở chương trình phổ thơng mới.
Chúng tơi mong đợi những lời nhận xét, gĩp ý, chỉ dẫn của quý thầy cơ giáo và đồng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Văn Biều (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, ĐHSP Tp.
HCM.
2. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), “Dạy học dự án - Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp. HCM, số 28, tr. 3-12.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập theo theo định hướng phát triển năng lực học sinh - mơn Hĩa học cấp THPT.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT - mơn Vật lý.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn: Phương pháp và kĩ thuật tổ
chức hoạt động học theo nhĩm và hướng dẫn học sinh tự học - mơn Hĩa học.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hĩa học, Hà Nội.
9. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP.
11. Phạm Thị Kiều Duyên (2015), Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học hĩa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, Luận
văn thạc sĩ, ĐHGD ĐHQG Hà Nội.
12. Lê Thị Thu Hà, Trần Trung Ninh (2016), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thơng qua dạy học tích hợp”, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 61 tr. 151-162.
13. Kiều Phương Hảo, Phạm Thị Bình (2016), “Quy trình xây dựng bài tập tình huống trong dạy học học phần Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, số 61, tr. 87-93.
14. Võ Thị Lam Hồng (2016), Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học hĩa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp. HCM.
15. Đào Việt Hùng, Đặng Thị Oanh (2016), “Vận dụng dạy học dự án trong dạy học phần hĩa học phân tích cho sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Đại học Thái Nguyên gĩp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức” , Tạp chí Khoa học
ĐHSP Hà Nội, số 61, tr. 79-86.
16. Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Nhung (2014), Kiểm tra đánh
giá trong giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
17. Trương Thị Phương Loan (2016), Dạy học một số chủ đề tích hợp trong chương
trình hĩa học lớp 10 THPT nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp. HCM.
18. Chu Kim Ngân (2016), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học chương VII: Oxi – Lưu huỳnh Hĩa học lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, ĐHGD- ĐHQG Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Ngân (2016), Xây dựng và sử dụng bài tập tích hợp trong dạy học phần phi kim hĩa học lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP
Tp. HCM.
20. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học mơn Hĩa học ở
trưởng phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
21. Trịnh Lê Hồng Phương, Đồn Cảnh Giang (2015), “Xây dựng thang đánh giá năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học cho học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học
ĐHSP Tp. HCM, số 3 (68), tr. 98-105.
22. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hĩa học Tập I, Nxb Giáo dục,
23. Nguyễn Thị Tho (2016), Sử dụng một số phương pháp dạy học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống trong dạy học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp. HCM.
24. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập gắn với thực
tiễn dùng trong dạy học hĩa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP
Tp. HCM.
25. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh,
quyển 1 – khoa học tự nhiên, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
26. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Thu, Trần Trung Ninh (2015), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh thơng qua bài tập thực tiễn phần phi kim lớp 10”, Tạp chí Hĩa
học & Ứng dụng, số 4.
28. Lê Quỳnh Trang (2016), Sử dụng bài tập hĩa học phần phi kim chương trình hĩa
học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn của học sinh THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHGD ĐHQG Hà Nội.
29. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hĩa học ở trường
phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
30. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền (2008), Sách giáo khoa hĩa học 11, Nxb
Giáo dục.
31. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa hĩa học 10, Nxb
Giáo dục.
32. Nguyễn Xuân Trường (2009), 385 câu hỏi và đáp về hĩa học, Nxb Giáo dục. 33. Nguyễn Xuân Trường (2006), Hĩa học với thực tiễn đời sống, Nxb ĐHQG
Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), Phát triển năng lực vận dụng kiến thơng qua dạy học chương Ancol - Phenol Hĩa học 11 trung học phổ thơng, Luận văn thạc
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
GIÁO ÁN BÀI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Kiến thức đã biết Kiến thức cần hình thành
- Khái niệm tốc độ phản ứng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng cĩ lợi.
3. Tình cảm thái độ
Kích thích sự hứng thú, tìm tịi kiến thức qua các trải nghiệm thực tế của học sinh, phát huy khả năng tư duy logic.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống, năng lực hợp tác.
II. Trọng tâm
Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Dạy học theo gĩc, sử dụng thí nghiệm, trực quan, kỹ thuật não cơng.
IV. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Chia nhĩm, phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm. - Gĩc phân tích: Sách giáo khoa, bảng nhiệm vụ - Gĩc trải nghiệm
+ Hĩa chất: Vỏ trứng (CaCO3), dấm ăn (CH3COOH), nước oxi già (H2O2), MnO2, nước cất
+ Khay đựng, ống nghiệm, đèn cồn, bảng nhiệm vụ, phiếu hỗ trợ. - Gĩc áp dụng: câu hỏi, bài tập
2. Học sinh
Chuẩn bị nội dung bài học. Tìm hiểu một số ứng dụng của tốc độ phản ứng trong thực tiễn.
V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: