Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống​ (Trang 36 - 44)

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.6. Thực trạng sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho

1.6.4. Kết quả điều tra

Số phiếu điều tra thu hồi được là 51/60 phiếu, chiếm tỉ lệ 85%

Câu 1: Khi giảng dạy về các lý thuyết chủ đạo quý Thầy/Cơ đã lưu ý đến việc phát

triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống của học sinh chưa?

Bảng 1.2. Kết quả điều tra câu 1

Câu trả lời Số lượng

lựa chọn Quy về %

Đã lưu ý và thường xuyên vận dụng. 17 33,33

Cĩ lưu ý nhưng chưa biết cách hướng dẫn học sinh. 19 37,26 Chưa lưu ý vì tập trung thời gian cho lý thuyết. 13 25,49 Khơng thực hiện vì mục tiêu của bài khơng đặt ra. 2 3,92

Nhận xét:

Cĩ 33,33% số GV đã lưu ý đến việc phát triển NL VDKT hĩa học vào cuộc sống cho HS trong giảng dạy về các lý thuyết chủ đạo. Trong khi đĩ, cĩ đến 66,67% số GV chọn các câu trả lời: mục tiêu bài khơng đặt ra, chưa biết cách hướng dẫn HS và thiếu thời gian.

Câu 2: Quý Thầy/Cơ cho biết ý kiến về các tác dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo

để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống cho học sinh THPT. (Cĩ thể chọn nhiều đáp án)

Bảng 1.3. Kết quả điều tra câu 2 Câu trả lời Câu trả lời

Số lượng lựa chọn quy về % Khơng

đồng ý Đồng ý

Hồn tồn đồng ý

Giúp HS khắc sâu nội dung các lý thuyết chủ

đạo. 0 68,63 31,37

Giúp HS nhận ra được ý nghĩa thực tiễn của các

lý thuyết chủ đạo. 3,95 58,82 37,26 Giúp học sinh chủ động tìm tịi kiến thức về các

lý thuyết mang tính tiên đề, trừu tượng được vận

dụng vào cuộc sống. 3,95 62,75 33,33 Giúp phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng 9,80 54,90 35,30

trong thực tế liên quan đến lý thuyết chủ đạo. Giúp tăng mức độ, khả năng hoạt động tư duy cho học sinh khi nghiên cứu lý thuyết, thực hành và ứng dụng.

3,95 58,82 37,26

Giúp HS biết tìm mối liên hệ và cách giải thích, đưa ra những lập luận khoa học chặt chẽ khi xử ý các tình huống thực tiễn.

1,96 66,67 31,37

Nhận xét:

Số liệu trên cho thấy hầu hết các giáo viên (chiếm tỉ lệ từ 90,15% - 100%) thấy rõ tác dụng của bài tập lý thuyết chủ đạo để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống cho học sinh THPT, trong đĩ chiếm tỉ lệ cao là tác dụng “Giúp HS

khắc sâu nội dung các lý thuyết chủ đạo”; “Giúp HS biết tìm mối liên hệ và cách giải thích, đưa ra những lập luận khoa học chặt chẽ khi xử ý các tình huống thực tiễn”.

Câu 3: Quý Thầy/ Cơ gặp những khĩ khăn gì khi xây dựng bài tập về các lý thuyết chủ

đạo để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống của các em học sinh? (Cĩ thể trả lời nhiều ý).

Bảng 1.4. Kết quả điều tra câu 3

Câu trả lời Số lượt

lựa chọn Quy về %

Thiếu nguồn tài liệu tham khảo. 28 54,90

Lý thuyết chủ đạo là kiến thức khĩ, trừu tượng. 30 58,82

Khĩ lồng ghép vào nội dung bài học. 19 37,26 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong thực tế chưa

chú trọng đánh giá theo năng lực. 28 54,90 Vốn kinh nghiệm, am hiểu thực tế của GV cịn hạn

chế. 23 45,10

Nhận xét: Trên 50% GV cho rằng khĩ khăn chủ yếu là: “Thiếu tài liệu tham khảo”;

“Lý thuyết chủ đạo là kiến thức khĩ, trừu tượng.”, “Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong thực tế chưa chú trọng đánh giá theo năng lực”.

Câu 4: Học sinh cĩ nhiều biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc

sống. Quý Thầy/ Cơ cho ý kiến đánh giá mức độ biểu hiện của học sinh qua các hoạt động cụ thể sau:

Trong đĩ: (0): Khơng bao giờ; (1): Ít khi, (2): Thỉnh thoảng; (3) Thường xuyên.

Chúng tơi tính điểm trung bình =

Bảng 1.5. Kết quả điều tra câu 4

Biểu hiện

Điểm trung bình

1. Chủ động tìm hiểu, đặt câu hỏi thắc mắc đến ứng dụng hĩa học trong

thực tiễn. 1,91

2. Tích cực trao đổi thơng tin, tìm kiếm thơng tin liên quan các vấn đề thực

tiễn được cung cấp từ các tư liệu học tập/nhiệm vụ được giao. 1,69 3. Phát hiện được các kiến thức hĩa học được ứng dụng trong các lĩnh vực

khác nhau của thực tiễn. 1,87 4. Lựa chọn kiến thức phù hợp với tình huống thực tiễn. 1,68 5. Đề xuất được giải pháp để giải quyết tình huống 1,41 6. Vận dụng được các kiến thức hố học để giải thích/chứng minh một vấn

đề thực tiễn. 1,28

7. Vận dụng được kiến thức hố học, kiến thức liên mơn để giải thích được một số tình huống, hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hố học trong cuộc sống.

0,97

8. Phát hiện và giải thích được các ứng dụng của hố học với các vấn để,

các lĩnh vực khác nhau trong thực tiễn. 1,12 9. Phát hiện và giải thích được các vấn đề trong thực tiễn cĩ liên quan đến

10. Hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động học tập trải nghiệm, sáng

tạo trong và ngồi lớp học. 1,65 11. Tạo ra sản phẩm thực tế từ vận dụng kiến thức đã học. 0,62

12. Vận dụng kiến thức hĩa học đã học đề xuất giải pháp, lựa chọn giải pháp tối ưu hoặc để đánh giá tác động của một vấn đề liên quan đến thực tiễn.

0,42

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, biểu hiện năng lực VDKT vào cuộc sống của HS

chủ yếu ở mức “ít khi” “thỉnh thoảng”. Các biểu hiện cĩ điểm trung bình 1,65 - 1,91 tập trung mức độ liên hệ bài học với thực tiễn cuộc sống, tìm hiểu thực tế từ các tư liệu học tập, thái độ hứng thú. Cịn khả năng vận dụng kiến thức để giải thích, đề xuất giải pháp cịn hạn chế (điểm trung bình biểu hiện 7, 8 , 9, 11, 12 thấp).

Câu 5: Để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống của học sinh,

quý Thầy/Cơ đã sử dụng các cơng cụ nào trong số các cơng cụ dưới đây?

Bảng 1.6. Kết quả điều tra câu 5

STT Cơng cụ đánh giá Mức độ sử dụng quy về % Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng sử dụng 1 Qua quan sát . 72,55 27,45 0 2 Các bài kiểm tra (bài tập tình huống,

bối cảnh thực).

62,75 37,25 0

3 Quan sát hoạt động nhĩm khi đang thực hiện nhiệm vụ được giao.

50,98 47,06 1,96

4 Tài liệu viết, phiếu học tập, sản phẩm.

37,26 52,94 9,8

5 Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng khi đang thực hiện nhiệm vụ được giao.

11,76 62,75 25,49

Nhận xét: Kết quả trên cho thấy, phần lớn GV sử dụng thường xuyên các cơng cụ đánh giá “Qua quan sát” và dựa vào “Các bài kiểm tra cĩ gắn bài tập tình huống, bối

cảnh thực” và GV ít đánh giá qua tài liệu, phiếu học tập, sản phẩm và cho HS tự đánh

Câu 6: Theo Thầy/Cơ những biện pháp nào dưới đây cĩ thể áp dụng gĩp phần nâng

cao hiệu quả việc sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống?

Bảng 1.7. Kết quả điều tra câu 6

STT Câu trả lời Số lựa chọn Quy về %

1 Tăng cường sử dụng câu hỏi/ bài tập tình huống/ bài tập

thực nghiệm cĩ nội dung gắn với thực tiễn trong dạy học. 46 90,20

2 Tổ chức hoạt động nhĩm, giao nhiệm vụ học tập tại lớp

hoặc về nhà. 23 65,10

3 Kết hợp sử dụng bài tập với các phương pháp. 29 66,86 4 Lồng ghép bài tập trong các hoạt động ngoại khĩa. 28 54,90 5 Tích cực đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra - đánh giá. 32 62,75

Nhận xét: Kết quả cho thấy, hầu hết giáo viên đồng ý với các biện pháp nêu trên. Trong đĩ hai biện pháp được lựa chọn nhiều nhất là “Tăng cường sử dụng câu hỏi/ bài

tập tình huống/ bài tập thực nghiệm…”.

Với câu 7: Những ý kiến nhận xét, gĩp ý khác của quý Thầy/ Cơ.

Các ý kiến đĩng gớp của GV liên quan đến đề tài nghiên cứu:

- Tùy thuộc vào từng lý thuyết chủ đạo, cĩ những nội dung cĩ thể khai thác và sử dụng để gĩp phần phát triển năng lực VDKT cho HS nhưng cĩ những nội dung thì khơng.

- Phần lớn GV hiện nay dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức và kĩ năng. Cĩ những vấn đề trong chuẩn kiến thức và kĩ năng khơng yêu cầu, GV cĩ thể khơng làm. Thốt ra chuẩn kiến thức và kĩ năng, đơi lúc GV gặp trở ngại về nguồn kiến thức mở rộng đĩ. Nguyên nhân chính là thiếu tài liệu chính thống để tham khảo, nhiều vấn đề thực tế phải kết hợp nhiều mơn học mới giải thích được. Ngân hàng câu hỏi của Bộ Giáo dục về vấn đề này khơng nhiều, trong các đề thi cũng đề cập rất ít. GV cịn tập trung dạy học để đối phĩ với thi cử.

- Cần thiết phải xây dựng ngân hàng câu hỏi / bài tập nhằm phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống trong đĩ cĩ bài tập về vận dụng các lý thuyết chủ đạo, đảm bảo tính khoa học, kích thích được sự tị mị, hứng thú được giải quyết để chiếm lĩnh tri thức của HS.

- Để dạy học theo định hướng phát triển năng lực nĩi chung và năng lực VDKT vào cuộc sống nĩi riêng thì địi hỏi sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt ở các cấp về xây dựng chương trình, chuẩn kiến thức – kĩ năng, đổi mới phương pháp giảng dạy, cách đánh giá kết quả giáo dục cũng được đổi mới để hỗ trợ việc phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh đặc biệt là sự tự giác, tích cực học hỏi khơng ngừng của GV, HS trong giai đoạn hiện nay.

Nhận xét chung về kết quả khảo sát:

Kết quả khảo sát tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và các địa phương lân cận cho thấy:

- Các GV đều nhận định rằng việc phát triển năng lực VDKT vào cuộc sống cho HS trong dạy học lý thuyết chủ đạo là cần thiết.

- Đa số GV đều thấy được ý nghĩa, tác dụng của việc sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo để phát triển năng lực VDKT vào cuộc sống cho HS. Nhưng trong thực tế áp dụng cịn hạn chế do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là thiếu tài liệu tham khảo, ngân hàng câu hỏi; thiếu kinh nghiệm, am hiểu vốn kiến thức thực tế.

- Số liệu khảo sát cũng cho thấy năng lực VDKT vào cuộc sống của HS hiện nay cịn thấp, nên việc đề ra các biện pháp cĩ tính khả thi, hiệu quả; đánh giá như thế nào cho chính xác phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy được nhiều giáo viên quan tâm. Biện pháp được GV ủng hộ nhiều nhất đĩ là “Tăng cường sử dụng câu hỏi/ bài tập tình huống/ bài tập thực nghiệm cĩ nội dung gắn với thực tiễn trong dạy học”.

Phân tích thực trạng trên giúp chúng tơi nhận thấy sự cần thiết của đề tài nghiên cứu và cũng giúp chúng tơi định hướng xây dựng các nội dung ở chương 2.

Tiểu kết chương 1

Chúng tơi đã nghiên cứu nhiều tài liệu, luận văn về phát triển năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống cho HS. Qua đĩ nắm được định hướng đổi mới giáo dục về mục tiêu, nội dung, PPDH, kiểm tra đánh giá đồng thời tìm hiểu về các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT.

Tìm hiểu về năng lực VDKT hĩa học vào cuộc sống, các năng lực thành phần, biểu hiện của năng lực VDKT và các phương pháp đánh giá năng lực VDKT hĩa học.

Với sự đổi mới mục tiêu đào tạo BTHH ngày càng đa dạng và gắn với thực tiễn hơn. BTHH cĩ tác dụng to lớn trong việc hình thành và phát triển năng lực VDKT cho HS.

Qua khảo sát thực trạng chúng tơi thấy: Khi dạy các lý thuyết chủ đạo trong chương trình hĩa học phổ thơng, GV ít chú ý tìm mối liên hệ với thực tiễn. GV gặp khĩ khăn về nguồn tài liệu, cách sử dụng bài tập như thế nào để đạt hiệu quả, về áp lực thi cử nên chưa mạnh dạn sử dụng nhiều.

Ngồi ra, quan niệm về các lý thuyết chủ đạo trong mơn Hĩa học thường chỉ làm cơ sở để nghiên cứu về chất, cịn các chất hĩa học mới cĩ nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Thực trạng trên thúc đẩy chúng tơi xây dựng một số bài tập về lý thuyết chủ đạo cĩ VDKT hĩa học vào cuộc sống đồng thời đề ra biện pháp và hướng sử dụng bài tập đạt hiệu quả gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hĩa học và đổi mới giáo dục phổ thơng.

Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP

VỀ CÁC LÝ THUYẾT CHỦ ĐẠO NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HĨA HỌC

VÀO CUỘC SỐNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng bài tập về các lý thuyết chủ đạo nhằm phát triển cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống​ (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)