Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại đại học thái nguyên (Trang 41 - 44)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh các nội dung quản lý hoạt động KHCN

- Tỉ lệ cán bộ quản lý KHCN của Đại học Thái Nguyên: Tỉ lệ cán bộ

quản lý KHCN của Đại học Thái Nguyên

=

Tỉ lệ cán bộ tham gia quản lý KHCN

Tổng số nhà khoa học của Đại học Thái Nguyên

x 100%

- Tỉ lệ các nhà khoa học có trình độ cao của Đại học Thái Nguyên: Tỉ lệ các nhà khoa học có trình độ cao của Đại học Thái = Số cán bộ có học vị Tiến sĩ trở lên

Tổng số nhà khoa học của Đại học

Nguyên Thái Nguyên - Tỷ lệ đề tài KHCN đúng tiến độ: Tỷ lệ đề tài KHCN đúng tiến độ = Số đề tài đúng tiến độ Tổng số đề tài x 100%

2.3.2. Chỉ tiêu phản ảnh yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KHCN

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh về việc thực hiện nhiệm vụ.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn, tư vấn đề xuất nhiệm vụ KHCN.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh về việc phối hợp giữa các bộ phận quản lý hoạt động KHCN.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh mơi trường quản lý hoạt động KHCN.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động KHCN. - Nhóm chỉ tiêu phản ánh lãnh đạo quản lý hoạt động KHCN.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh quản trị nội bộ đội ngũ quản lý hoạt động KHCN.

2.3.3. Các tiêu chí đánh giá về tác động của hoạt động KHCN đối với mọi lĩnh vực tác động tới đội ngũ, tác động đến địa phương lĩnh vực tác động tới đội ngũ, tác động đến địa phương

- Đánh giá mức độ gắn liền giữa nhu cầu đào tạo và sản xuất, hình thành lên mối liên hệ KHCN - Đào tạo - Sản xuất.

- Đánh giá khả năng Nâng cao chất lượng dạy và học trong q trình đào tạo thơng qua hoạt động NCKH;

- Thơng qua NCKH trình độ đội ngũ giảng viên, cán bộ của các Đại học, các chương trình đào tạo và nguồn học liệu ln được cập nhật, bổ sung và hồn thiện. Đồng thời giúp gắn kết nghiên cứu vào đào tạo.

- Kết quả phục vụ trực tiếp sự phát triển của các ngành kinh tế ở địa phương; tăng cường áp dụng những kiến thức quản lý kinh tế và kinh doanh tiên tiến, quản trị xã hội, nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý của bộ máy quản lý hành chính nhà nước trong vùng.

Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại đại học thái nguyên (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)