Quan điểm, định hướng, mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động KHCN tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại đại học thái nguyên (Trang 79 - 80)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Quan điểm, định hướng, mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động KHCN tạ

lý hoạt động KHCN tại Đại học Thái Nguyên

Việc ban hành Nghị định số 99/2014/NĐ-CP của Chính phủ “đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển tiềm lực KHCN trong các CSGDĐH; khuyến khích các CSGDĐH, các nhà khoa học, các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển KHCN trong các CSGD và đào tạo; đồng thời cũng xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các CSGDĐH trong việc đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động KHCN của đơn vị mình.

Nguy cơ lạc hậu, tụt hậu về KHCN, kể cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng khi Việt Nam hội nhập sâu với cộng đồng ASEAN và hiệp định thương mại TPP;

Đấu thầu đề tài, dự án khoa học cấp Nhà nước địi hỏi vừa phải có tiềm lực KHCN về nhân lực lại cần có trang thiết bị cơng nghệ hiện đại, kinh nghiệm và các mối quan hệ.

4.2. Quan điểm, định hướng, mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động KHCN tại Đại học Thái Nguyên KHCN tại Đại học Thái Nguyên

Theo Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn 2030), quan điểm, định hướng và mục tiêu tăng cường quản lý hoạt động KHCN tại Đại học Thái Nguyên như sau:

“Tối ưu hóa mọi nguồn lực để nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, NCKH&CGCN nhằm xây dựng Đại học Thái Nguyên thành Đại học vùng vững mạnh, từng bước hội nhập vào hệ thống các trường đại học hàng đầu trong nước và khu vực Đơng Nam Á; có khả năng tạo ra các sản phẩm giáo dục và KHCN chất lượng cao góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội của khu vực Trung du và

miền núi Bắc Bộ.

Hướng tới chất lượng, đẳng cấp và trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ hàng đầu ở Việt Nam và có uy tín trong khu vực.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động NCKH&CGCN, gắn NCKH với các chương trình phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội của vùng. Đảm bảo các hoạt động NCKH&CGCN giúp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và chất lượng cuộc sống của nhân dân tại địa phương. Tăng cường các công bố kết quả NCKH&CGCN trên các tạp chí khoa học quốc gia và quốc tế có uy tín”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại đại học thái nguyên (Trang 79 - 80)