Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng quản lý hoạt động KHCN tại Đại học Thái Nguyên
3.2.1. Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động KHCN tại Đại học Thái Nguyên
* Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động KHCN
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý hoạt động KHCN ở Đại học Thái Ngun
Trong mơ hình tổ chức này, Ban Khoa học Công nghệ và Môi trường (phịng QLKH) có một vai trị là một đơn vị chức năng giúp việc trực tiếp cho Giám đốc (Hiệu trưởng) và Phó Giám đốc (Phó Hiệu trưởng) phụ trách hoạt động nghiên cứu khoa học. Ban Khoa học Công nghệ và Mơi trường (Phịng KHCN) có những chức năng và nhiệm vụ cụ thể sau đây:
*Vị trí, chức năng
Ban Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (Phịng QLKH) là đơn vị thuộc Đại học Thái Nguyên.
Ban Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường (Phịng QLKH) thực hiện chức năng tham mưu giúp Giám đốc Đại học, Hiệu trưởng nhằm quản lý lĩnh vực khoa học; tổ chức các biện pháp nghiệp vụ quản lý hoạt động khoa học trong Đại học; tham gia thường trực Hội đồng Khoa học - Đào tạo của Đại học.
*Nhiệm vụ Hội đồng khoa học Khoa, bộ môn Các Nhà khoa học, Cán bộ, giảng viên Các Khoa, Bộ mơn chun ngành Ban KHCN&MT (Phịng QLKH) Các Viện nghiên cứu,
trung tâm
Ban Giám đốc
Đại học (Ban Giám hiệu) Hội đồng Khoa học và đào tạo ĐHTN
Tạp chí khoa học và Cơng nghệ
Một là, xây dựng, trình Giám đốc (Hiệu trưởng) phê duyệt kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng khoa học của Đại học:
- Xây dựng và trình Giám đốc chiến lược phát triển khoa học và tư vấn của Đại học.
- Xây dựng và trình Giám đốc báo cáo tổng kết và kế hoạch hoạt động khoa học và tư vấn hàng năm.
Hai là, là đầu mối xúc tiến phát triển hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học của Đại học nhằm xây dựng hình ảnh và uy tín của Đại học (trường Đại học) trong nghiên cứu khoa học và tư vấn về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và nhân văn, các lĩnh vực khác theo đặc thù của nhà trường.
Tư vấn chuyển giao các kết quả NCKH trong và ngoài nước cho Đảng, Nhà nước, địa phương và các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Thực hiện chức năng đầu mối báo cáo thường xuyên với Đảng và Nhà nước về các vấn đề kinh tế, xã hội và nhân văn.
Thực hiện có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ đối với các chương trình, các đề tài trọng điểm cấp nhà nước.
Mở rộng quan hệ đối ngoại (hợp tác quốc tế) trong lĩnh vực NCKH và tư vấn.
Là đầu mối triển khai và tổ chức hoạt động của Hội đồng Khoa học - Đào tạo của Đại học, Trường theo sự chỉ đạo của Giám đốc, Hiệu trưởng.
Ba là, tiếp cận và phát triển các nguồn kinh phí cho hoạt động khoa học của Đại học, Trường:
- Xúc tiến và phát triển quan hệ với các tổ chức, đơn vị trong nước và
quốc tế có khả năng cung cấp các nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học và tư vấn.
- Là đầu mối xây dựng triển khai đấu thầu/xin cấp các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và tư vấn từ các nguồn kinh phí trong và ngoài ngân sách.
- Phát triển năng lực nghiên cứu theo hướng tự túc một phần kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học.
Bốn là, xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ khoa học của Đại học, Trường:
- Phối hợp quản lý chương trình, giáo trình giảng dạy và học tập các hệ trong tồn Đại học.
- Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện các chương trình, dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ giảng viên của Đại học, Trường nói chung và của Ban, Phịng QLKH nói riêng.
Năm là, tăng cường các hoạt động thông tin khoa học:
- Tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị khoa học trong nước và quốc tế. - Phối hợp tổ chức các khoá bồi dưỡng ngắn hạn nhằm chuyển giao kết quả tư vấn và nghiên cứu trong kinh tế và kinh doanh.
- Phối hợp với Trung tâm Học liệu, Nhà xuất bản, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ trong các hoạt động xuất bản.
- Hồn thiện hệ thống thơng tin (cơ sở dữ liệu) về hoạt động nghiên cứu khoa học của Đại học, Trường.
- Chủ trì và phối hợp với các đơn vị biên soạn và xuất bản các cơng trình khoa học của Đại học, Trường.
Sáu là, quản lý các hoạt động nghiên cứu khoa học:
- Phân bổ hệ thống đề tài khoa học do trường quản lý dưới sự chỉ đạo của Giám đốc, Hiệu trưởng.
- Quản lý hệ thống đề tài các cấp: Nhà nước, Bộ, Cơ sở, các dự án khoa học, các hoạt động liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học do Đại học, Trường quản lý.
- Thông tin và thống kê các đề tài khoa học do các đơn vị, các nhân trong trường khai thác.
- Tổng kết khen thưởng hoạt động NCKH.
Bảy là, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên, sinh viên. - Tổ chức chỉ đạo và quản lý các hoạt động NCKH trong sinh viên. Đề xuất những biện pháp tăng cường hoạt động NCKH trong học viên, sinh viên.
- Tổ chức các cuộc thi học viên, sinh viên NCKH trong phạm vi toàn Đại học, Trường.
- Triển khai tham gia các cuộc thi NCKH của học viên, sinh viên cấp bộ hoặc các cấp khác ngoài phạm vi Đại học, Trường.
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn trong các lĩnh vực đào tạo.
- Thiết lập quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu và tư vấn với các đối tác, cơ quan, cá nhân trong và ngoài nước.
Tám là, các hoạt động khác:
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động và tài sản được giao theo pháp
luật hiện hành và quy định của Đại học, Trường.
- Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý khoa học.
Mơ hình tổ chức hoạt động NCKH của Đại học, các trường đại học hiện nay đã được xây dựng và hoàn thiện trong giai đoạn đổi mới. Tuy nhiên, những mơ hình này vẫn cũng tồn tại nhiều nhược điểm cần phải được tiếp tục khắc phục và hoàn thiện:
Thứ nhất, sự phân công vẫn chưa thật sự rõ ràng trong bộ máy. Chẳng
hạn, một số Ban, Phòng đang phải thực hiện hai chức năng là tổ chức quản lý cơng tác nghiên cứu trên phạm vi tồn trường đồng thời trực tiếp tham gia và phối hợp một số các đề tài lớn. Bên cạnh đó, chức năng tham mưu tư vấn của Ban, Phòng còn hạn chế vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thứ hai, chưa có một cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa các đơn vị. Phần
lớn các đơn vị chưa có sự liên kết chặt chẽ để tạo thành sức mạnh tổng hợp. Các nguồn thơng tin vẫn chưa có được sự lưu chuyển tốt, sự chia sẻ thông tin cũng còn ở mức thấp, cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu còn khá sơ sài. Các đơn vị và cá nhân cũng khơng thơng báo cho Ban, Phịng QLKH một cách đầy đủ về các hoạt động nghiên cứu của họ.
Thứ ba, khả năng chun mơn hố là khá hạn chế. Ví dụ, trong giai đoạn
đảm bảo thành cơng của q trình này. Cơ chế và mơ hình hiện nay chưa đảm bảo đủ điều kiện cho các cán bộ nghiên cứu thực hiện chuyên mơn hố sâu.
* Phân cấp cán bộ, quản lý hoạt động KHCN tại Đại học Thái Nguyên
Trong Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 5 năm 2011 còn chỉ rõ về tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ theo các yêu cầu cụ thể sau:
- “Đại học thành lập phịng (ban) khoa học và cơng nghệ (gọi chung là
phịng khoa học và cơng nghệ) thực hiện nhiệm vụ chuyên trách quản lý hoạt động khoa học và công nghệ.
- Các đơn vị, tổ chức trực tiếp thực hiện hoạt động khoa học và công nghệ trong trường đại học bao gồm các khoa, bộ môn, viện, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ và tổ chức phục vụ hoạt động khoa học và công nghệ.
- Các tổ chức, cá nhân thực hiện chỉ đạo, tư vấn hoạt động khoa học và
công nghệ ở Đại học bao gồm:
+ Hội đồng khoa học và đào tạo; hội đồng tư vấn của Đại học;
+ Hội đồng khoa của khoa; hội đồng tư vấn ngành; hội đồng tư vấn
chuyên ngành;
+ Hiệu trưởng/Giám đốc Đại học” (Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 5 năm 2011).