Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại đại học thái nguyên (Trang 39 - 41)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập thông tin thứ cấp từ những số liệu đã cơng bố chính thức như: Kế hoạch chiến lược phát triển Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động KHCN từng năm của Đại học Thái Ngun, ... Ngồi ra, số liệu thứ cấp cịn được thu thập từ các báo cáo, tài liệu, số liệu các cuộc điều tra, các sách báo, tạp chí, các văn bản pháp quy, các Website có liên quan,... được sử dụng làm nguồn tài liệu nghiên cứu.

2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Để thực hiện đề tài, tác giả đã xây dựng các câu hỏi, đặt ra các tình huống, đặt ra những vấn đề nghiên cứu... tiến hành điều tra đội ngũ quản lý hoạt động KHCN, tham vấn các chuyên gia, nhà nghiên cứu để làm sáng tỏ đề tài. Nội dung câu hỏi nghiên cứu và điều tra nghiên cứu được thể hiện như: Thông tin chung về các nhà quản lý hoạt động KHCN; Thơng tin đánh giá chất lượng, trình độ, mơi trường làm việc,…

Dữ liệu sơ cấp được sử dụng cho bài viết được thu thập trong năm 2019, từ điều tra hai nhóm đối tượng (với tổng số 397 phiếu điều tra) sử dụng thang đo Likert 5 mức.

Bảng 2.1: Thang đo Likert

5 4,21-5,0 Hoàn toàn đồng ý

4 3,41-4,2 Đồng ý

3 2,61-3,4 Bình thường

2 1,81-2,6 Không đồng ý

1 1,0-1,8 Hồn tồn khơng đồng ý

- Đối tượng 1: Tác giả tiến hành điều tra tổng thể 50 phiếu/50 cán bộ quản lý hoạt động KHCN của ĐHTN (từ Ban Giám đốc, Ban Giám hiệu các CSGDĐHTV, các Trưởng, phó phòng Quản lý khoa học của các CSGDĐHTV và các đơn vị trực thuộc Đại học Thái Nguyên) chiếm tỷ lệ 100%.

- Đối tượng 2: Cán bộ, giảng viên là nhà khoa học, các chủ nhiệm đề tài KHCN các cấp,... tham gia vào hoạt động KHCN của Đại học Thái Nguyên; vận dụng công thức xác định cỡ mẫu Slovin, từ đó xác định được cỡ mẫu điều tra là 347 phiếu/2.600 cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học các cấp. Cụ thể:

Cơng thức tính kích thước mẫu dựa trên công thức Slovin: Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn.

n =

N 1+ N (e)2

Tính cỡ mẫu điều tra với tổng thể là N= 2.600 cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học các cấp, độ tin cậy là 99,5%, sai số tiêu chuẩn là +-0,05%. Cỡ mẫu sẽ được tính là: n = N = 2.600 = 347 Phiếu 1+ N (e)2 1+2.600 (0,05)2

- Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên

2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

“Số liệu sau khi thu thập, được tổng hợp theo các chỉ tiêu nghiên cứu về quản lý KHCN. Để phân tích số liệu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, đồ thị và phương pháp so sánh. Ngoài ra, tác giả ứng dụng phần mềm tin học Microsoft Excel 2010; dựa trên các số tuyệt đối, số tương đối và số

bình qn để phân tích, mơ tả số liệu”.

2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin

- Phương pháp đồ thị và phương pháp bảng thống kê để tổng hợp:

Đề tài sử dụng hệ thống các loại đồ thị tốn học (đồ thị hình cột, đồ thị,…) và những bảng thống kê số liệu theo chiều dọc và chiều ngang mô tả thực trạng quản lý hoạt động KHCN tại ĐHTN và tác động của các yếu tố tới quản lý hoạt động KHCN tại ĐHTN theo thời gian.

- Phương pháp đánh giá và so sánh: Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Điều kiện so sánh là các chỉ tiêu so sánh phải cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn.

- “Phương pháp so sánh có 2 hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường quản lý hoạt động khoa học công nghệ tại đại học thái nguyên (Trang 39 - 41)