TPVHNTDG là tổng thể những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong cuộc sống. TPVHNTDG bao gồm nhiều loại hỡnh như: truyện kể dõn gian, bài hỏt dõn gian, cỏc tỏc phẩm khớ nhạc, cỏc điệu mỳa, vở kịch, hỡnh thức nghệ thuật, cỏc nghi lễ, cỏc tỏc phẩm hội hoạ, cỏc tỏc phẩm chạm trổ, tỏc phẩm điờu khắc, gốm sứ, cỏc tỏc phẩm đất nung, tranh ghộp mảnh (hoặc khảm cẩn), đồ gỗ, đồ kim loại, nữ trang, nghề đan rổ (giỏ), cụng việc may vỏ (thờu thựa), dệt vải, dệt thảm, trang phục, nhạc cụ và cỏc hỡnh thức kiến trỳc.
TPVHNTDG là những sỏng tạo tập thể của cỏc tầng lớp dõn chỳng trong cỏc xó hội, thểhiệnđời sống văn húa, tinh thần của cỏc cộngđồng dõn tộc trờn thế giới. Chỳng mang những đặc trưng khỏc biệt so với những loại hỡnh tỏc phẩm văn học nghệ thuật khỏc và cú giỏ trị to lớn về nhận thức, về nghệ thuật, thẩm mỹ cũng như về giỏo dục. Chớnh vỡ vậy, mỗi một cỏ nhõn trong cộng đồng cần chung tay để bảo vệ những tinh hoa văn húa nhõn loại được thể hiện trong cỏc TPVHNTDG.
Thụng thường, trong cuộc sống người ta hay sử dụng cỏc cụm từ tương đồng với VHNTDG như VHNT dõn tộc/văn húa truyền thống/văn húa dõn gian/văn húa văn nghệ dõn gian/văn húa bỡnh dõn/tri thức dõn gian/nghệ thuật truyền thống… Cỏch gọi đú tựy thuộc vào gúc độ nghiờn cứu của mỗi người hoặc theo thúi quen nào đú, nhưng vẫn khụng làm thay đổi nội hàm của cụm từ này.
TPVHNTDG được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khỏc như một phần của truyền thống truyền khẩu. Nú cú thể là một phần của di sản văn hoỏ quốc gia hoặc là một phần của tài sản văn hoỏ phi vật thể của cỏc cộng đồng bản địa hay địa phương. Thụng thường thỡ phần phi vật thể này được quản lớ bởi một nhúm người bản địa hay địa phương và gắn chặt với hệ thống cỏc nghĩa vụ và quyền lợi thường thấy của cỏ nhõn và cộngđồng. TPVHNTDG cũng cú thể bao gồm những kiến thức bớ mật và thiờng liờng của cộng đồng hay bộ tộc.
Ở Việt Nam, đến khi cú Luật Sở hữu trớ tuệ (LSHTT), khỏi niệm TPVHNTDG mới được đề cập.
Theo quy định của LSHTT: TPVHNTDG là sỏng tạo tập thể trờn nền tảng truyền thống của một nhúm hoặc cỏc cỏ nhõn nhằm phản ỏnh khỏt vọng của cộng đồng, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hoỏ và xó hội của họ, cỏc tiờu chuẩn và giỏ trị được lưu truyền bằng cỏch mụ phỏng hoặc bằng cỏch khỏc [59, tr.27].
TPVHNTDG chớnh là sản phẩm tinh thần chứa đựng cỏc yếu tố đặc thự của di sản nghệ thuật, được duy trỡ và phỏt triển bởi một cộng đồng trong nước, hoặc bởi cỏc cỏ nhõn, phản ỏnh cỏc giỏ trị truyền thống của một cộng đồng. TPVHNTDG thường là những sỏng tạo mang tớnh tập thể của người dõn. Thụng qua cỏc TPVHNTDG, người ta cú thể hiểu đời sống văn húa, đời sống tinh thần của cỏc cộng đồng dõn tộc trờn thế giới.
Tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian mang trong mỡnh những giỏ trị to lớn
đối với con người: Giỏ trị nghệ thuật, thẩm mĩ, giỏ trị nhận thức và giỏ trịgiỏo dục. Tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian cú bốn đặc trưng cơbản:
Thứ nhất, về tớnh truyền miệng: Văn học dõn gian được lưu truyền từ
đời này qua đời khỏc thụng qua hỡnh thức truyền miệng (kể chuyện.
Thứ hai, về tớnh nguyờn hợp: Đặc trưng này biểu hiện ở sự hũa lẫn
những hỡnh thức khỏc nhau của ý thức xó hội trong cỏc thể loại TPVHNTDG. TPVHNTDG khụng chỉ là nghệ thuật ngụn từ thuần tỳy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khỏc nhau. Thụng thường, chỳng tồn tại dưới ba dạng: 1/ẩn (tồn tại trong trớ nhớ của tỏc giả dõn gian); 2/cố định (tồn tại bằng văn tự) và 3/hiện (tồn tại thụng qua diễn xướng).
Thứ ba, về tớnh tập thể: TPVHNTDG là sỏng tỏc của nhõn dõn, nhưng
khụng phải tất cả nhõn dõn đều là tỏc giả. Tớnh tập thể thểhiện chủ yếu trong quỏ trỡnh sử dụng tỏc phẩm.
Thứ tư, về tớnh dị bản: TPVHNTDG là sỏng tỏc tập thể và nú ớt khi
được cố định trong một văn bản nờn khi lưu truyền sang cỏc vựng khụng gian khỏc nhau thỡ nú dần dà cú thể bị thay đổi.
Cỏc đặc trưng trờn cú liờn quan chặt chẽ với nhau, tạo ra sự khỏc biệt cơ bản giữa TPVHNTDG với TPVHNT khỏc. Thể hiện ở chỗ:
Một là:TPVHNTDGđược sinh ra trờn cơsởmột nền kinh tếnụng
nghiệp cũ, độc canh lỳa, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện mụi trường sinh thỏi thiờn nhiờn. Tỏc giả của nú là những người nụng dõn sống trong những cụng xó xúm làng cho nờn khuụn viờn chủ yếu của cỏc hoạt động VHNTDG là cỏc làng (ở người Việt) và cỏc đơn vị xó hội tương đương như bản, pơlõy, buụn, phum… (ở cỏc tộc người thiểu số).
Hai là: TPVHNTDG gắn chặt với cỏc hoạt động thường ngày trong sản
xuất và sinh hoạt của người nụng dõn. Mỗi biểu hiện của TPVHNTDG thường được sỏng tạo để phục vụ một hoạt động thường ngày nào đú. Chẳng
hạn: để ru trẻ ngủ, người ta sỏng tạo bài hỏt ru và bài hỏt đú được hỏt khi cần ru trẻ ngủ.
Ba là: TPVHNTDG phản ỏnh cuộc sống, tõm tư, tỡnh cảm của người
nụng dõn bằng những hoạt động được thể hiện thụng qua những biểu đạt đa yếu tố. Vớ dụ, một ngày hội xuõn chẳng hạn, chỳng ta cú thể tỡm thấy ở đấy những trỡnh diễn sử dụng cỏc động tỏc mỳa trong tiếng hỏt hay tiếng đàn sỏo với những bộ trang phục thờu hay dệt đầy những hoa văn nhiều màu, nhiều đường nột v.v..
Tất cả những yếu tố đú được sử dụng kết hợp với nhau nhằm tạo ra một tổng thể hoàn chỉnh. Khoa dõn gian học gọi đú là phương phỏp sỏng tạo theo tư duy tổng thể nguyờn hợp.
Bốn là: TPVHNTDG được lưu giữ bằng trớ nhớ của con người. Điều
này khụng phải do người dõn khụng biết chữ mà do cơ chế sỏng tạo, truyền bỏ và tiếp nhận của TPVHNTDG quyết định. Cơ chế vận hành của TPVHNTDG, nhất là ở cỏc loại hỡnh nghệ thuật trỡnh diễn, từ khõu sỏng tạo (thường là ứng tỏc), thực hành, phổ biến đến tiếp nhận thường diễn ra cựng lỳc và tại chỗ, sự phõn cụng, phõn tỏch giữa cỏc khõu đú khụng rạch rũi.