Những hạn chế, bất cập trong thực hiện phỏp luật vềquyền sởhữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 98 - 106)

Thứ nhất: Việc tuõn thủ phỏp luật, tự kiềm chế khụng vi phạm những điều cấm của phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG chưa cao, nờn cũn nhiều chủ thể vi phạm phỏp luật về QSHTTđối với TPVHNTDG

Như trờn đó phõn tớch, cỏc chủ thể như cụng xó/ làng, người nghiờn cứu, người sưu tầm TPVHNTDG cú quyền bảo vệ sự toàn vẹn tỏc phẩm của mỡnh, khụng cho người khỏc sửa chữa, cắt xộn hoặc xuyờn tạc tỏc phẩm dưới bất kỳ hỡnh thức nào gõy phương hại đến danh dự và uy tớn của tỏc giả. Quyền thõn nhõn này đũi hỏi mọi tổ chức, cỏ nhõn khi khai thỏc, sửdụng tỏc phẩm khụng được sữa chữa, cắt xộn nếu khụng được tỏc giả cho phộp. Tuy nhiờn, trờn thực tế, vi phạm liờn quan đến khai thỏc, sử dụng sai hoặc sửa chữa, cắt xộn TPVHNTDG diễn ra khỏ phổ biến.

Giỏo sưTụ Ngọc Thanh, Chủtịch Hội Văn nghệdõn gian Việt Nam đó cú nhận xột: “thực tế việc sửdụng cỏc TPVHNTDG cũn cú rất nhiều chỗ sai lạc nghiờm trọng” [37, tr.36]. Vỡ thế, vấn đề sở hữu TPVHNTDG cho cỏc hoạt động nhằm “chỉnh lý, cải biờn, nõng cao” vốn VHNTDG của cỏc nhà nghiờn cứu lõu nay cũng thường gặp nhiều sai sút, cú khi gõy phản cảm cho

chớnh cộng đồng dõn cư đang sở hữu loại hỡnh VHNTDG ấy. Chẳng hạn điệu mỳa vũng quanh cỏi mu rựa trong lễ cấp Sắc của người Dao bị hiểu là điệu mỳa ba ba với ý nghĩa nuụi ba ba tăng gia sản xuất. Việc “dựa vào chất liệu VHNTDG để sỏng tỏc cỏc tỏc phẩm mới” cũng cú nhiều trường hợp bị xem là “chiếm hữu của cải của nhõn dõn thành của riờng cỏc tỏc giả” khi việc sỏng tỏc chỉ là “sửa lại chỳt ớt” những gỡ cú sẵn trong dõn gian.

Thứ hai: Một số cơ quan, tổchức chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh trong quỏ trỡnh chấp hành phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG dẫn đến TPVHNTDG ở nhiều địa phương bị sử dụng sai mục đớch, làm hạn chế giỏ trị của TPVHNTDG

Theo quy định của phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG, cỏc cơ quan, tổchức cú thẩm quyền trong lĩnh vực VHNTDG cú nghĩa vụbảo tồn cỏc giỏ trị của TPVHNTDG, trong đú cú việc trựng tu cỏc giỏ trị phi vật thể. Về nguyờn tắc, khi trựng tu cỏc di tớch danh lam thắng cảnh được Nhà nước quy định, cỏc cơ quan, tổ chức khụng được làm khỏc với nguyờn bản văn húa vật thể; TPVHNTDG, văn húa phi vật thể tồn tại gắn với di tớch thỡ phải được bảo tồn nguyờn giỏ trị. Nhưng nhiều khi người ta tự do xõm phạm “với một thiện ý rất hồn nhiờn rằng họ đang “nõng cao, làm giàu TPVHNTDG”. Dú tỏc động bởi những mặt trỏi của cơ chế thị trường và việc giao lưu, hội nhập quốc tế đó xuất hiện những động cơ vụ lợi, dẫn đến sự băng hoại, biến dạng của cỏc giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, sưu tầm, phục dựng tiến triển chậm trong khi cỏc nghệ nhõn là kho tư liệu lưu giữ cỏc giỏ trị này tuổi tỏc đó quỏ cao, thời gian vật chất khụng cũn nhiều cho việc khai thỏc.

Thứ ba: Việc thi hành phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG liờn quan đến đăng ký, sửdụng TPVHNT của nhiều chủ thể chưa nghiờm tỳc, tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cũn diễn ra khỏ phổ biến

Trong mấy năm gần đõy, ở trong nước tỡnh trạng xuất bản ấn phẩm VHNTDG, nghệ thuật tạo hỡnh dõn gian đang bị sao chộp rất nhiều.

Việc sao chộp tỏc phẩm bất hợp phỏp khụng chỉ xảy ra với cỏc sản phẩm giải trớ như băng đĩa ca nhạc, phim ảnh và khụng chỉ thực hiện bởi những người buụn bỏn thuần tỳy, mà cũn xảy ra cả với cỏc sản phẩm nghiờn cứu, sỏng tỏc, phần mềm... Việc mạo nhận tỏc giả, sao chộp từng phần hoặc toàn bộ tỏc phẩm, xào xỏo lại tỏc phẩm xuất hiện ở một số lĩnh vực. Cựng với đà phỏt triển cụng nghệ, phương tiện và cụng nghệsao chộp, bắt chước ngày càng được cải tiến và cú mặt ở Việt Nam ngày một nhiều, nờn sản phẩm vi phạm được sản xuất với số lượng lớn và tốc độ tăng nhanh. Thực tế, nhiều người buụn bỏn, nhiều cửa hàng băng đĩa ở cỏc thành phố lớn đều bỏn băng đĩa sao chộp lậu, thậm chớ tỷ lệ cũn lớn hơn băng đĩa cú bản quyền.

Về quyền tỏc giả, những vi phạm với tỏc giả nước ngồi đó giảm (chỉ xảy ra một, hai vụ bị kiện) trong mấy năm gần đõy, nhưng trong nước thỡ tỡnh trạng xuất bản, điện ảnh, nhiếp ảnh, nghệ thuật tạo hỡnh bị sao chộp nhiều (như tranh ký tờn Bựi Xuõn Phỏi hay Nguyễn Tư Nghiờm trờn thị trường nhiều gấp ba, bốn lần số tranh đớch thực do hai họa sĩ này vẽ).

Nghệ thuật biểu diễn, cụng nghiệp ghi õm, ghi hỡnh, sao chộp lậu sỏch bỏo, phim ảnh, cỏc chương trỡnh biểu diễn ca nhạc, chương trỡnh truyền hỡnh cũng ở tỡnh trạng tương tự (như cỏc phim do Trung tõm truyền hỡnh Việt Nam, Chương trỡnh “Gặp nhau cuối tuần” bị in bỏn tràn lan trờn thị trường, nguy hiểm hơn đó cú nhiều phim và chương trỡnh truyền hỡnh của VTV bị đỏnh cắp, biờn tập lại và phỏt hành băng đĩa lậu tại Việt Nam, Mỹ, Úc, chõu Âu…). Sự xõm phạm quyền tỏc giả của cỏc TPVHNT, của TPVHNTDG, thậm chớ cả khoa học và nổi bật nhất là những phần mềm mỏy tớnh vẫn diễn biến phức tạp (đặc biệt cú vụin lậu số lượng lớn sỏch giỏo khoa mới phỏt hiện vào thỏng 8-2007).

Việc sao chộp tỏc phẩm khụng chỉ xảy ra với cỏc sản phẩm giải trớ như băng đĩa ca nhạc, phim ảnh và khụng chỉ thực hiện bởi những người buụn bỏn thuần tỳy, mà cũn xảy ra cả với cỏc sản phẩm nghiờn cứu, sỏng tỏc, phần mềm…Việc mạo nhận tỏc giả, sao chộp từng phần hoặc toàn bộ tỏc phẩm, xào xỏo lại tỏc phẩm xuất hiện ở một số lĩnh vực.

Mặt khỏc, một bộ phận lớn dõn cư khụng cú khả năng tiếp cận với sản phẩm chớnh hiệu giỏ cao, nhu cầu chất lượng bị giỏ cả của sản phẩm đẩy xuống hàng thứ yếu, do đú trong thực tế đang tồn tại một mõu thuẫn lớn giữa cung và cầuđối với TPVHNTDG đớch thực.

Thứ tư: í thức phỏp luật, văn húa phỏp lý của nhiều chủ thể liờn quan đến QSHTT đối với TPVHNTDG nhỡn chung cũn thấp. Đa số cỏc loại chủ thể chưa chủ động thi hành phỏp luật, thiếu tự giỏc, chưa tớch cực sử dụng phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG

Vốn di sản VHNTDG của 54 tộc người Việt Nam rất phong phỳ vàđa dạng, được Nhà nước khuyến khớch bảo tồn để phỏt huy, kế thừa và phỏt triển. Tuy nhiờn, việc hiểu về tớnh phỏp lý của QSHTT đối với TPVHNTDG chưa đầy đủ, rừ ràng, nhiều người chưa biết đến quy định của văn bản luật phỏp nào khẳng định TPVHNTDG thuộc về ai. Tỡnh trạng này đó khiến cho việc sử dụng cỏc TPVHNTDG rất tựy tiện.

Thực hiện phỏp luật vềQSHTTđối với TPVHNTDG là quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch làm cho những quy định của phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG trở thành hiện thực trong cuộc sống, tạo ra cơ sở phỏp lý cho hoạt động thực tế của cỏc chủ thể phỏp luật. Hoạt động này đũi hỏi hành vi xử sự của mọi chủ thể quan hệ phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG được tiến hành phự hợp với yờu cầu của cỏc quy phạm phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG. Nhưng trờn thực tế nhiều chủ thể thiếu chủ động thi hành phỏp luật, thiếu tự giỏc, thiếu tớch cực sử dụng phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG.

Người dõn, cộng đồng sỏng tạo TPVHNTDG do ý thức cụng dõn, ý thức cộng đồng và nhận thức phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG khụng đầy đủ nờn họ khụng quan tõm đến việc ai là chủ sở hữu của TPVHNTDG. Đa số họ khụng biết mỡnh chớnh là chủ nhõn, chủ SHTT đối với TPVHNTDG mà họ đó sỏng tạo ra. Trong nguồn gốc, như đó núi ở trờn, chủ sở hữu là cỏc cộng đồng cụng xó. Nhưng trong thực tếdiễn ra hiện nay, TPVHNTDG tiếp tục được coi là thuộc sở hữu cụng cộng, nhưng thay vỡ sở hữu cụng cộng của cộng đồng xưa kia thỡ nay trở thành sở hữu toàn dõn. Mọi cụng dõn Việt Nam đều tự cho mỡnh quyền sử dụng, khai thỏc. Ngay cả những thành viờn cộng đồng cũng khụng thấy cần thiết phải bảo vệ vốn di sản VHNTDG của mỡnh, vỡ đa phần nhõn dõn chưa được hiểu rằng họ là chủ nhõn thực thụ của tài sản đú/tài sản trớ tuệ. Do đú họ chưa cần sử dụng phỏp luật để bảo vệ quyền tài sản, cũng như quyền tinh thần mà phỏp luật quy định. Thậm chớ khi sử dụng TPVHNTDG họ khụng cần dẫn chiếu xuất xứ tỏc phẩm.

Những nhà sỏng tỏc TPVHNT và cỏc nghệsỹ là những người đầu tiờn và “hăng hỏi” nhất trong việc này. Theo chớnh sỏch của Nhà nước, họ “cú quyền” đươc sử dụng TPVHNTDG làm chất liệu để sỏng tỏc những tỏc phẩm mới của họ. Thờm nữa, đó từng phổ biến một quan niệm cho rằng TPVHNTDG sinh ra trong xó hội cũ, nú cú những nhược điểm cố hữu khụng thể chấp nhận được trong xó hội xó hội chủ nghĩa ngày nay. Nờn họ cải biờn, cải tiến, viết lời mới… làm mộo mú tỏc phẩm gốc, nhưng họ chưa nhận thức được hành vi đú là vi phạm phỏp về QSHTT đối với TPVHNTDG.

Hành vi vi phạm phỏp về QSHTT đối với TPVHNTDG cũn xuất phỏt từ hai quan điểm cho rằng TPVHNTDG là sinh ra trong xó hội cũ, nú mang nặng hệ ý thức tư tưởng của giai cấp thống trị khi đú là giai cấp phong kiến và thực dõn. Thực chất TPVHNTDG là sỏng tạo của người dõn lao động, là

của nhõn dõn cỏc dõn tộc, cả đa số lẫn thiểu số, lại gắn rất chặt với đời sống thường ngày của người dõn, nờn nú khụng đạt được đến trỡnh độ kỹ năng và nghệ thuật cao. Trong thực tế hiện nay cũn diễn ra hành vi xõm hại TPVHNTDG, điển hỡnh nhất là việc nhõn danh là người được học hành, đào tạo đến nơi đến chốn, cỏc “nhà chuyờn nghiệp” cú nhiệm vụ phải giỳp nhõn dõn “chỉnh lý, cải biờn, nõng cao”. Cụng việc này được gọi là “làm giàu, là cỏch tõn” TPVHNTDG. Trờn cơ sở nhận thức như trờn, cỏc nhà chuyờn nghiệp đó sử dụng TPVHNTDG trong những hỡnh thức vi phạm phỏp luật thường thấy sau đõy:

+ Một là: Sử dụng hỡnh thức vốn cú của TPVHNTDG cổ truyền,

nhưng đặt lời mới mang nội dung mới (đối với õm nhạc, bài hỏt), hoặc sắp xếp lại đụi chỳt đội hỡnh và giải thớch nội dung khỏc với quan niệm cổ truyền. Đõy là cỏch làm được gọi là “bỡnh cũ rượu mới”.

+ Hai là: cỏc “Nhà chuyờn nghiệp” gọi là “nõng cao - cải biờn - cải tiến” với ý định rất tốt đẹp là “làm giàu - trau chuốt - tăng cường giỏ trị nghệ thuật” cho TPVHNTDG. Mặt khỏc, người ta cho rằng TPVHNTDG vốn mang những yếu tố “lạc hậu - lỗi thời”. Nhiệm vụcủa chỳng ta ngày nay là phải “hiện đại húa” nú. Để đạt được mục đớch cao cả và tốt đẹp đú, cỏc “Nhà chuyờn nghiệp” núi trờn thường mượn cỏc phương phỏp tư duy và cỏc thủphỏp nghệ thuật của cỏc nước “hiện đại” mà thực chất là cỏc nước phương Tõy.

Cũng cựng một cỏch “thờm thắt” là việc “cải thiện nhạc cụ” để cho cỏc nhạc cụ dõn gian trở nờn “hiện đại hơn, đa năng hơn” và tiến tới thành lập dàn nhạc dõn tộc theo cụng thức dàn nhạc giao hưởng phương Tõy. Theo chủ trương này, để “cải tiến”, người ta lắp thờm dõy cho đàn, khoột thờm lỗ cho sỏo kốn, đặt thờm ống cho Kloong Put, Tơ Rưng và đặc biệt, chế tạo cỏc cỡ nhạc cụthành ba loại cao, trung, trầm đểthành cỏc bộ như trong dàn nhạc

giao hưởng v.v… và tất cả đều cố làm sao cho cỏc nhạc cụcải tiến này cú hàng õm thanh càng giống hàng õm thanh của nhạc cổ điển chõu Âu càng tỏ ra là tiờn tiến và “hiện đại”!? Cỏch làm thứ nhất và thứhai đó dẫn đến khụng ớt những sỏng tạo khụng dựng được, nhiều trường hợp kết quả của việc cải tiến thực ra là “cải lựi”, tạo ra những sản phẩm mà Bỏc Hồ đó gọi là “Gieo vừng ra ngụ” hoặc “Rõu ụng nọ cắm cằm bà kia”.

+ Ba là: được gọi là “phỏt triển” với chủ trương là “dựa vào chất liệu

của TPVHNTDGđể sỏng tỏc cỏc tỏc phẩm mới”. Cỏch làm này tuy cú tạo ra được một số tỏc phẩm hay nhưng cũng khụng hiếm tỏc phẩm gần như là sự sao chộp sản phẩm của VHNTDG và để cho cú vẻ là cú sỏng tạo, tỏc giả chỉ sửa sang chỳt ớt mà nhiều trường hợp những cỏi sửa sang đú lại làm hỏng vẻ đẹp vốn cú của nguyờn bản. Trờn thực tế, những trường hợp như thế phải được gọi là sự chiếm hữu của cải của nhõn dõn thành của riờng tỏc giả hoặc là tư hữu húa tài sản văn húa của cộng đồng.

Tất cả những cỏch sử dụng TPVHNTDG cổ truyền như trờn đều ớt nhiều làm biến dạng hỡnh thức và sai lạc về nội dung của TPVHNTDG.

Bờn cạnh đú, một bộ phận cộng đồng lớn dõn cư khụng cú khả năng tiếp cận Luật SHTT đối với TPVHNTDG, nhu cầu sử dụng, khai thỏc TPVHNTDG chưa được coi trọng, do đú trong thực tế đang tồn tại một mõu thuẫn lớn giữa cộng đồng sỏng tạo với người sử dụng, khai thỏc TPVHNTDG.

Đồng thời, nhiều nếp sống sinh hoạt của một số dõn tộc khụng cũn phự hợp với đời sống hiện đại, cỏc tệ nạn mờ tớn ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số vẫn tồn tại. Cỏc loại hỡnh văn học dõn gian truyền thống như: truyện cổ tớch, thần tớch, thần phả, sắc phong, ca dao, tục ngữ, văn học dõn gian… đóđược nghiờn cứu, sưu tầm, nhưng chưa được tổng hợp, biờn tập một cỏch khoa học và cú hệ thống. Nếu như tỡnh trạng trờn tiếp tục diễn ra thỡ trong

tương lại khụng xa những đặc trưng văn húa truyền thống, TPVHNTDG tiờu biểu của dõn tộc sẽ bị “hũa tan” dưới ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường cựng sự du nhập của những “nền văn húa ngoại lai”, đặc trưng nền văn húa truyền thống, TPVHNTDG sẽ dần bị mai một và biến mất, thay vào đú là sự pha tạp, lai căng của nhiều nền văn húa khỏc nhau.

Ngoài ra, nhiều chủ thể rất khú khăn trong việc chấp hành và sử dụng phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG do một số quy định liờn quan đến bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG khụng cụ thể, thiếu tớnh khả thi, chưa phự hợp với đặc thự của đối tượng và chủ thể QSHTT đối với loại hỡnh văn học nghệ thuật dõn gian đặc biệt này. Chẳng hạn: Việc chấp hành và sử dụng phỏp luật theo quy định của Nghị định 62/CP về xột tặng nghệ nhõn dõn gian đang gặp rất nhiều vướng mắc, khú khăn.

Chẳng hạn: Gia đỡnh cụ Nguyễn Văn Mựi cú 7 đời theo nghiệp ca trự, là một trong những giỏo phường ca trự cú tiếng nhất của Hà Nội. Cả đời cụ cựng con chỏu vượt qua bao khú khăn để giữ tiếng trống tiếng phỏch, nhưng chưa cú bất cứ một chế độ đói ngộ hay danh hiệu nào từ Nhà nước. Đặc biệt, với hàng ngàn nghệ nhõn dõn gian, nhất là những người ở vựng sõu vựng xa thỡ việc lưu giữ tư liệu hay cú giải thưởng trong cỏc cuộc thi là điều rất khú khăn, việc để được xột tặng danh hiệu nghệ nhõn dõn gian cho họ là vụ cựng phức tạp và gần như là khụng thể thành hiện thực [114].

Do những quy định liờn quan đến tiờu chớ thành tớch, giải thưởng cũn chung chung, quy định bất hợp lý rằng muốn trở thành “nghệ nhõn nhõn dõn” thỡ người thực hành di sản buộc phải đạt danh hiệu “nghệ nhõn ưu tỳ”…, Nghị định 62 đang bị coi là khụng thể khả thi đối với cỏc nghệ nhõn ở tuổi xế chiều.

Hiện nay, Bộ Văn hoỏ Thể thao và Du lịch đó ban hành Kế hoạch xột tặng danh hiệu “Nghệ nhõn Ưu tỳ” trong lĩnh vực di sản văn húa phi vật thể

lần thứ Nhất. Theo đú, thời gian cỏc Sở Văn hoỏ Thể thao và Du lịch nhận hồ sơ đề nghị xột tặng chậm nhất là ngày 30/9/2014. Kế hoạch này rất khú khả thi bởi lẽ ở nhiều địa phương, cỏn bộ, cụng chức cú thẩm quyền về lĩnh vực này vẫn chưa hiểu rừ về cỏc tiờu chớ, tiờu chuẩn, vẫn đang đang băn khoăn về quy trỡnh, cỏch thức xột tặng danh hiệu rất cao quý đối với cỏc nghệ nhõn dõn gian.

Túm lại: Thời gian qua, việc tuõn thủ phỏp luật, chấp hành phỏp luật,

sử dụng phỏp luật, ỏp dụng phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cũn nhiều bất cập. Trong xó hội cũn cú nhận thức khụng đỳng đắn và thỏi độ đối

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w