Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 69 - 78)

Từ việc nghiờn cứu thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở một số quốc gia nờu trờn, cú thể rỳt ra một số bài học sau đõy:

Một là: Xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chuyờn biệt về QSHTT, trong đú cú chế định về QSHTT đối với TPVHNTDG. Quỏ trỡnh đú phải được tiến hành song song với việc nội luật húa cỏc Điềuước quốc tế liờn quan đến VHNTDG thành phỏp luật của nước mỡnh và tổ chức thực hiện cỏc quy định của Điều ước quốc tế về QSHTT đối với TPVHNTDG một cỏch linh hoạt, phự hợp điều kiện của quốc gia

Kinh nghiệm này đó được tiến hành hết sức thành cụng ở một số nước, điển hỡnh nhất là Nhật Bản.

Sự phỏt triển của Nhật Bản được xõy dựng dựa trờn một chớnh sỏch cạnh tranh với thị trường thế giới thụng qua cỏc sản phẩm cú hàm lượng trớ tuệ cao và giỏ cả phự hợp. Nhõn tố quan trọng khuyến khớch sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và việc tạo ra cỏc sản phẩm cú sức cạnh tranh như trờn chớnh là chớnh sỏch quốc gia về bảo hộ QSHTT núi chung, trong đú cú bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG của Nhật Bản.

Nhận thức vai trũ của SHTT trong sự sinh tồn của quốc gia, Chớnh phủ Nhật Bản đó sớm xõy dựng một chiến lược tổng thể quốc gia về bảo hộ QSHTT. Ngày 3 thỏng 7 năm 2002, Hội đồng Chiến lược QSHTT được thành lập để thảo ra chiến lược bảo hộ QSHTT của Nhật Bản.

Nội dung của chiến lược mang tớnh khỏi quỏt nhưng đó đưa ra cỏc nguyờn tắc cơ bản trong việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến bảo hộ QSHTT ở Nhật Bản và làm đất nước này trở thành một đất nước kiểu mẫu trong việc bảo hộ quyền về SHTT trờn thế giới. Chiến lược quốc gia trờn được chia thành 4 chớnh sỏch cơ bản sau:

Chớnh sỏch 1- Xỳc tiến sự sỏng tạo tạo ra tài sản trớ tuệ: Tăng cường sự sỏng tạo tài sản trớ tuệ ở cỏc cụng ty và cỏc trường đại học. Tuyờn truyền, khuyến khớch việc bồi dưỡng những sỏng tạo và giỳp đỡ cỏc chuyờn gia nghiờn cứu.

Chớnh sỏch 2 - Củng cố và tăng cường hệ thống bảo hộ QSHTT: Việc nàyđược thực hiện thụng qua sự xột xử và kiểm tra cỏc xõm phạm QSHTT một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc; Trao quyền cho toà ỏn địa phương Tokyo và Osaka xột xử cỏc tranh chấp đối với quyền sỏng chế (Patent rights); Tăng cường việc trừng trị nghiờmđối với cỏc hành vi sao chộp và giả mạo; Bảo đảm sự hài hoà với hệ thống SHTT quốc tế và xỳc tiến sự hợp tỏc quốc tế liờn quan đến lĩnh vực này; Tăng cường sự bảo vệ những bớ mật cụng nghiệp; Xỳc tiến bảo hộ QSHTT trong cỏc lĩnh vực mới.

Chớnh sỏch 3 - Sử dụng tài sản trớ tuệ: Xỳc tiến việc chuyển giao cụng nghệ từ cỏc viện và trường đại học; Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động nghiờn cứu và sử dụng tài sản trớ tuệ.

Chớnh sỏch 4 - Mở rộng cỏc yờu cầu để củng cố và nõng cao trỡnh độ nhõn lực: Nuụi dưỡng sự lớn mạnh của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực này; Khuyến khớch, khuấy động nhận thức của con người về SHTT.

Với 4 chớnh sỏch lớn trong Chiến lược Quốc gia về SHTT của Nhật Bản cho chỳng ta thấy được một chu trỡnh khộp kớn của việc xõy dựng một hệ thống SHTT bền vững. Với chiến lược này, sự tồn tại và phỏt triển bền vững của hệ thống SHTT phải dựa trờn việc sỏng tạo ra tài sản trớ tuệ. Đõy cú thể coi là cỏi gốc của việc phỏt triển hệ thống SHTT và điều đú mang lại hiệu quả, lợi ớch thiết thực cho quốc gia. Cú thể khỏi quỏt 4 nội dung lớn trong Chiến lược trờn của Nhật Bản thành một chu trỡnh khộp kớn sau: Sỏng tạo tài sản trớ tuệ - Bảo hộ tài sản trớ tuệ - Sử dụng tài sản trớ tuệ - Nõng cao trỡnh độ của con người.

Dựa trờn cỏc nội dung cơ bản của Chiến lược Quốc gia về SHTT, Chớnh phủ Nhật Bản đó xõy dựng luật cơ bản về SHTT.

Liờn quan đến vấn đề này, nhiều quốc gia đang phỏt triển trờn thế giới cũng đó nội luật húa phỏp luật quốc tế bằng qui định việc sử dụng cỏc TPVHNTDG trong phạm vi luật bản quyền của họ. Cỏc quốc gia nàyđó tận dụng, một cỏch nhanh chúng hoặc ngấm ngầm, một điều khoản đặc biệt trong Cụng ước Berne cho rằng tỏc giả là cụng dõn của nước đú, thỡ luật phỏp nước đú cú thể chỉ định một cơ quan cú thẩm quyền để đại diện cho tỏc giả bảo vệ và củng cố cỏc quyền của họ [Điều 15 (4)(a)]. Đụi khi, cỏc tỏc phẩm cú vẻ như là những TPVHNTDG nhưng cú thểtruy ra tỏc giả của nú. Sau đú tỏc giả hoặc người thừa kế của tỏc giả sẽ được hưởng tiền tỏc quyền [17, tr.29].

Cỏc tỏc phẩm văn hoỏ truyền thống/TPVHNTDG được đồng hoỏ trong cỏc TPVHNTDG nguyờn thuỷ, do đú quyền lợi về kinh tế của những tỏc

phẩm như thế cú thể được thực thi bởi cơ quan được chỉ định. Nhưng cỏc TPVHNTDG lại khụng thớch hợp với mụ hỡnh bản quyền. Do đú chỳng thường là kết quả của quỏ trỡnh tiếp diễn chậm chạp của cỏc hoạt động sỏng tạo được một cộng đồng nào đú thực hiện theo cỏch lặp đi lặp lại, trong khi tỏc phẩmđược bảo vệ bản quyền theo truyền thống thỡ phải cú tớnh sỏng tạo của cỏ nhõn. Núi một cỏch ngắn gọn, bản quyền lấy tỏc giả làm trung tõm, trong đú TPVHNTDG về cơ bản đều thiếu vắng những ý niệm về tỏc giả trong bản quyền (Ficsor 1997).

Vỡ khỏi niệm bảo vệ bản quyền thường được quyếtđịnh kốm theo việc xỏc định tỏc giả, sự vắng mặt của tỏc giả trong bối cảnh cỏc tỏc phẩm văn hoỏ truyền thống/TPVHNTDG làm cho họ trở thành “vung mộo” trong “nồi trũn” bản quyền. TPVHNTDG cứ phỏt triển và đó phỏt triển nhiều thế kỷ qua, vỡ vậy bất cứ ý niệm về một thuật ngữ bảo vệ cố định nào liờn quan đến TPVHNTDG cũng phủ nhận đặc tớnh này.

Trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, hay sử dụng phỏp luật nhiều quốc gia như ở Úc, Mỹ, họ thường đỏnh đồng cỏc khỏi niệm như kiến thức người nghốo/tri thức dõn gian/tri thức cổ truyền tương đồng với văn hoỏ văn nghệ dõn gian/với TPVHNTDG để xỏc lập QSHTT và bảo vệ theo luật phỏp của nước sở tại. Đõy là bài học kinh nghiệm rất cú ý nghĩa đối với Việt Nam trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật vềQSHTTđối với TPVHNTDG hiện nay.

Hai là: Thiết lập cơ quan quản lý nhà nước chuyờn trỏch về SHTT đối với TPVHNTDG và phõnđịnh rừ ràng chức năng, quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước cú liờn quan trong việc bảo vệ QSHTT đối với TPVHNTDG

Nhiều nước đó thành lập cơquan chuyờn trỏch về QSHTT đối với TPVHNTDG. Chẳng hạn, ở Nhật bản, Chớnh phủ đó thành lập Hội đồng quốc gia về SHTT. Hội đồng này được xõy dựng dựa trờn quy định của Luật SHTT, trong đú đớch thõn Thủ tướng Koizumi làm Chủ tịch. Hàng năm, trờn

cơ sở thực tiễn tỡnh hỡnh đất nước, Hội đồng này đưa ra cỏc chương trỡnh cụ thể cho hoạt động SHTT của đất nước. Khẩu hiệu được Hội đồng trờnđưa ra cú tờn: "Hành động quốc gia để tạo ra tài sản trớ tuệ - nền tảng quốc gia."

Tương tự như vậy,ở Úc, Hội đồng phỏt triển cộng đồng văn hoỏ truyền thống (CCDU) là một cơ quan của Chớnh phủthỳcđẩy cỏc nghệ thuật cộng đồng bằng cả lý thuyết và thực tiễn, hỗ trợ cỏc tổ chức văn hoỏ cộng đồng và khuyến khớch việc nghiờn cứu và phỏt triển.

Đơn vị thuộc Hội đồng Phỏt triển cộng đồng văn hoỏ truyền thống Úc giỳp đỡ và khuyến khớch cỏc cộng đồng trong việc phỏt triển văn hoỏ của cộng đồng mỡnh. Đơn vị này đó tập trung chủ yếu vào việc xỏc định và phỏt triển cỏc cơ hội đào tạo trong nghệ thuật cộng đồng, quảng bỏ, tư liệu và phổ biến về việc phỏt triển văn húa cộng đồng, hỗ trợ chớnh cho cỏc tổ chức, giỳp đỡ mạng lưới và trung tõm văn húa cộng đồng.

Ba là: Xõy dựng hệ thống tổ chức xó hội quản lý tập thể về QSHTT núi chung và QSHTT đối với TPVHNTDG

Cỏc tổ chức quốc gia khỏc cũng đúng một vai trũ đặc biệt trong bảo quản cỏc mục văn húa và cung cấp cho khỏn giả địa phương và quốc tế. Cỏc tổ chức này chấp nhận cụng nghệ trực tuyến để cung cấp truy cập rộng hơn và nhiều hơn sự phối hợp nắm giữ mang tớnh tập thể của họ.

Bốn là: Tăng cường hợp tỏc quốc tếvềbảo hộQSHTTđối với TPVHNTDG

Hợp tỏc văn hoỏ quốc tế, trỏch nhiệm về trao đổi văn hoỏ truyền thống thường được trao cho Bộ Ngoại giao. Đõy là cầu nối trao đổi văn hoỏ núi chung trong đú cú văn húa truyền thống.

Chẳng hạn: Mối quan tõm chủ yếu của Úc tập trung vào phỏt triển cỏc mối liờn kết văn hoỏ với Chõu Á, đặc biệt là với Nhật Bản, Trung Quốc và cỏc nước trong khối ASEAN (Hiệp Hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á). Những trao đổi với cỏc nước lỏng giềng Chõu Á nhằm nõng cao kiến thức và hiểu

biết của người dõn về di sản văn hoỏ truyền thống và tăng tớnh ụn hoà trong cỏc liờn kết giữa cỏc nền văn hoỏ với nhau.

Úc cũng là thành viờn của Tổ chức Đa phương quốc tế kể cả Liờn Hợp Quốc và Liờn hiệp Anh. Đõy là cơ quan hỗtrợ cỏc đơn vị địa phương như Uỷ ban Nam Thỏi Bỡnh Dương.

Một yếu tố đầy ý nghĩa trong cỏc chương trỡnh trao đổi văn hoỏ truyền thống ở hai thập kỷ trước là Úc đó cú cỏc cuộc triển lóm với quy mụ lớn diễn ra tại Trung Quốc, Italia, Colombia đến cỏc buổi triển lóm quan trọng về hội hoạ Úc, từ cỏc bảo tàng nghệ thuật. Ngoài ra, cũn tham gia cỏc buổi triển lóm tranh Chõu Âu quan trọng ở cỏc bảo tàng Mỹ và Liờn bang Xụ Viết, và nhiều buổi triển lóm đặc biệt khỏc nữa.

Năm là: Tụn trọng giỏ trị văn húa của cỏc dõn tộc ớt người cũng là một bài học quý giỏ trong THPL về QSHTT đối với TPVHNTDG

Ở Úc, nghệ thuật thổ dõn, cỏc cương lĩnh dựa trờn giả thuyết rằng văn hoỏ thổ dõn - nền văn húa chứa đựng chiều sõu của quỏ khứ, là thứ văn húa được truyền từ đời này sang đời khỏc bằng nhiều phương tiện khỏc nhau, khụng chỉ là dấu tớch của quỏ khứ mà là những năng lượng của cuộc sống với động lực của chớnh nú. Ban Nghệ thuật Thổ dõn được thành lập với cỏc mục đớch là tạo ra năng lượng cuộc sống này là một phần kinh nghiệm của toàn thể cỏc tộc Thổdõn và nguồn kiờu hónh cho tồn thểnhõn dõn Úc.

Trung ươngđó tiếp cận với nguyờn tắc của người thổ dõn và ngườiĐảo Torres Strait, kiểm soỏt sự phỏt triển cỏc loại hỡnh biểu hiện nghệ thuật của chớnh họ. Cơ sở để phỏt triển văn hoỏ thổ dõn là cỏc trung tõm nghệ thuật và thủ cụng được cỏc cộng đồng Thổ dõn thiết lập.

Người ta cú thể khỏm phỏ nền văn húa Úc theo cỏch mà những Thổdõn Úc đó truyền xuống trong suốt 50.000 năm qua thụng qua những tỏc phẩm nghệ thuật, điệu nhảy, truyền thuyết, õm nhạc và chớnh mảnh đất này. Ta cú thể nhỡn thấy nghệ thuật và những điệu nhảy truyền thống của Thổ dõn trong

cỏc thành phố. Người ta cú thể đến những vựng hẻo lỏnh và ngồi bờn đống lửa trại lắng nghe những truyền thuyết về thời kỳ sỏng tạo thế giới; Đi bụi và đi lặn biển, thưởng thức thức ăn của Thổ dõn hay học cỏch sử dụng giỏo và bắt cỏ theo cỏch truyền thống. Chớnh quyền Úc khuyến khớch Thổ dõn Úc giỳp du khỏch hiểu về vựng đất cổ xưa này cũng như giỏ trị tinh thần và những điều kỳ diệu của nú.

Đú cũng là bài học về bảo vệ di sản, bảo vệ văn hoỏ truyền thống/ VHNTDG/ tài sản trớ tuệ ở Úc mà Việt Nam cú thể tham khảo và học tập trong thực hiện phỏp luật vềQSHTT đối với TPVHNTDG.

Kết luận chương 2

TPVHNTDG là sỏng tạo tập thể trờn nền tảng truyền thống của một nhúm hoặc cỏc cỏ nhõn nhằm phản ỏnh khỏt vọng của cộngđồng, thểhiệnđặc điểm văn hoỏ và xó hội của họ.TPVHNTDG mang những giỏ trị to lớn về nghệ thuật, thẩm mĩ, nhận thức và giỏo dục. TPVHNTDG cú bốn đặc trưng cơ bản, đú là: Tớnh truyền miệng, tớnh nguyờn hợp, tớnh tập thểvà tớnh dị bản.

QSHTT đối với TPVHNTDG là quyền của cộng đồng ((làng/ xó/ thụn/ buụn bản/ phum/súc), cỏ nhõn (nghệ nhõn, người sưu tầm, nghiờn cứu) đối với tài sản trớ tuệ, bao gồm quyền tỏc giả, tức là quyền của cộng đồng sỏng tạo ra TPVHNTDG và quyền liờn quan đến quyền tỏc giả/quyền cộngđồng sỏng tạo ra TPVHNTDG. Từ khỏi niệm chung về thực hiện phỏp luật và QSHTT đối với TPVHNTDG, luận ỏn đưa ra định nghĩa: Thực hiện phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệthuật dõn gian là hành vi xử sự của chủ sở hữu quyền tỏc giả (cộng đồng cụng xó, nghệ nhõn dõn gian, người thực hành, người sưu tầm, nghiờn cứu TPVHNTDG) và của cỏc cơ quan, tổchức cú thẩm quyền được tiến hành phự hợp với yờu cầu của cỏc quy phạm phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG, đảm bảo để quyền và lợi ớch

hợp phỏp của chủ sở hữu quyền tỏc giả, của cộng đồng và của Nhà nước được thực hiện, nhằm bảo hộ và phỏt huy cỏc giỏ trị tinh thần, nhõn văn của TPVHNTDG.

Giống như thực hiện phỏp luật về QSHTT núi chung, thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cũng được tiến hành dưới bốn hỡnh thức là: tuõn thủ phỏp luật, chấp hành phỏp luật, sử dụng phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật. Thực hiện phỏp luật vềQSHTTđối với TPVHNTDG mang những đặc điểm: tớnh xó hội rộng rói hơn so với thực hiện phỏp luật vềQSHTT đối với cỏc TPVHNT khỏc; đũi hỏi ý thức phỏp luật của xó hội cao, tớnh tự giỏc và tớnh đạo đức xó hội cao. Bờn cạnh đú, thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cú những đặc thự do tớnh nguyờn hợp, tớnh tập thể, tớnh truyền miệng và tớnh dị bản của loại hỡnh văn học nghệ thuật này.

Thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong cuộc sống. Đú là hỡnh thức để bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG, là bảo đảm phũng, chống vi phạm phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG. Đồng thời, THPL về QSHTT đối với TPVHNTDG giỳp phũng ngừa cú hiệu quả đối với cỏc hành vi kiếm tiền phi phỏp từ sự vi phạm quyền tỏc giả, làm biến dạng, xuyờn tạc bản sắc dõn tộc, xõm hại lợi ớch quốc gia dõn tộc, làm mất tự tụn dõn tộc, phỏ rối khối đại đoàn kết toàn dõn, gõy mất ổn định chớnh trị, xuyờn tạc chủ trương đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước. Thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cũng gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật của cụng dõn, đề cao trỏch nhiệm của tổ chức, của cỏn bộ, cụng chức cú thẩm quyền trong việc giữ gỡn, bảo tồn, bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG; gúp phần làm giàu bản sắc dõn tộc. Thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cũn gúp phần phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, làm cho dõn tộc hội nhập tốt với thếgiới, nhưng khụng hũa tan, duy trỡ và phỏt triển nền văn húa phong phỳ, đa dạng, giàu bản sắc Việt Nam. Thực hiện phỏp luật về QSHTT

đối với TPVHNTDG cũn gúp phần phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng. Ngoài ra, thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cũn gúp phần phỏt huy chủ nghĩa yờu nước và truyền thống đại đoàn kết dõn tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường, xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc; đảm bảo Điều ước quốc tế về SHTT núi chung, trong đú cú Điều ước quốc tế liờn quan trực tiếp đến QSHTT đối với TPVHNTDG được tụn trọng và thực hiện.

Thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG được bảo đảm bởi cỏc yếu tố sau: bảo đảm về phỏp lý; bảo đảm về ý thức phỏp luật, văn húa phỏp lý; bảo đảm về tổ chức; cơ chế hỗ trợ mang tớnh xó hội được thiết lập và vận hành một cỏch hiệu quả; năng lực của cỏc chủ thể và mụi trường quốc tế thuận lợi.

Từ nghiờn cứu kinh nghiệm THPL về QSHTT đối với TPVHNTDG, cú thể rỳt ra một số bài học cho Việt Nam như sau: 1/ Xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chuyờn biệt về QSHTT, trong đú cú chế định vềQSHTT đối với TPVHNTDG. Quỏ trỡnh đú phải được tiến hành song song với việc nội luật húa cỏc Điều ước quốc tế liờn quan đến VHNTDG thành phỏp luật của nước mỡnh và tổ chức thực hiện cỏc quy định của Điều ước quốc tế về QSHTT đối với TPVHNTDG một cỏch linh hoạt phự hợp điều kiện của quốc

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w