Những ưu điểm trong thực hiện phỏp luật vềquyền sởhữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 90 - 98)

Thứ nhất: Việc thực hiện cỏc nghĩa vụ phỏp lý trong thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG bằng hành động tớch cực của cỏc chủ thể đó ngày càng cú ý thức tự giỏc và chủ động hơn

Thực hiện phỏp luật về QSHTT núi chung và bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG núi riờng ở nước ta được bắt đầu triển khai từ những năm 80,

nhưng chỉ từ khi Quốc hội ban hành bộ Luật Dõn sự (năm 1995) thỡ hoạt động này mới bắt đầu tiến triển mạnh mẽ. Đặc biệt, từ khi Quốc hội ban hành Luật SHTT (năm 2005) và Việt Nam là thành viờn chớnh thức của WTO thỡ hoạt động này trở nờn sụi động với tất cả cỏc dạng tài sản trớ tuệ được bảo hộ, bao gồm: bản quyền tỏc giả và cỏc sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu hàng húa, tờn gọi xuất xứ và chỉdẫn địa lý, giống cõy trồng mới...

Từ năm 2005 đến nay, việc đăng ký và cấp chứng nhận bảo hộ tăng bỡnh quõn hằng năm 20% [40, tr.18].

Nhiều cơ quan, tổ chức đó chủ động thi hành phỏp luật vềQSHTT đối với TPVHNTDG thụng qua cỏc hoạt động thống kờ, nghiờn cứu, sưu tầm, cụng bố cỏc hỡnh thức TPVHNTDG. Cỏc TPVHNTDG đó được thống kờ, nghiờn cứu, sưu tầm, cụng bố cho thấy những những thành tựu đỏng khớch lệ trong cụng tỏc này. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, sưu tầm cú chất lượng về sử thi, lễ hội và cỏc bộ mụn nghệ thuật đó được cụng bố. Cỏc bộ sỏch lớn về TPVHNTDG của người Việt, dõn tộc ớt người, cụng trỡnh kiến trỳc,điờu khắc, hội hoạ, tụn giỏo đó được xuất bản hoặc ghi trờn băng đĩa lưu hành rộng rói. Cỏc hoạt động nghiờn cứu dàn dựng vở diễn sõn khấu, cỏc cuộc liờn hoan, và việc tổ chức khụi phục cỏc lễhội truyền thống trong những năm qua đó được thực hiện ở nhiều địa phương.

Hội Văn nghệ dõn gian đó đề ra Kế hoạch “Tầm nhỡn 2010” nhằm thống kờ TPVHNTDG của cha ụng để lại, xõy dựng chương trỡnh phỏt huy giỏ trị. Kếhoạch “Tầm nhỡn 2010” đó thu hỳt sự quan tõm bước đầu của cỏc cộng đồng trong việc sưu tầm ghi chộp, phục dựng cỏc TPVHNTDG. Hội đó cú sỏng kiến trao danh hiệu “Nghệ nhõn dõn gian” để ghi nhận cụng lao của những người cú nhiều cống hiến cho việc nghiờn cứu, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị TPVHNTDG.

Kết quả thực hiện giai đoạn 1 (2008-2012) dự ỏn “Cụng bố, phổ biến tài sản văn húa dõn gian cỏc dõn tộc Việt Nam” của Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam đó cho thấy: Cỏc chủ thể thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG đó ưu tiờn lựa chọn cỏc cụng trỡnh, tỏc phẩm tiờu biểu, đặc sắc về văn húa, văn nghệ cỏc dõn tộc, cỏc vựng miền.

Cỏc tổ chức, hội văn nghệ dõn gian trong cả nước đó tập trung nghiờn cứu, sỏng tỏc nhiều lĩnh vực, chủ đề chủ yếu của văn húa văn nghệ dõn gian cỏc dõn tộc Việt Nam như văn học dõn gian (ca dao, hũ vố, truyện kể, sử thi); nghệ thuật biểu diễn dõn gian (ca, mỳa, nhạc, sõn khấu); nghệ thuật kiến trỳc, trang trớ trong nhà, trờn nền vải, trờn ỏo mũ; cỏc phong tục tập quỏn, hội xuõn; cỏc cụng trỡnh địa chớ cho tỉnh, xó, huyện; cỏc tri thức dõn gian khỏc (nghề thủ cụng, kinh nghiệm dự bỏo thời tiết).

Thụng qua việc thi hành phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG, Trong những năm qua thỡ Hội Văn nghệ dõn gian cũng đó cựng với cỏc địa phương khụi phục lại những giỏ trị văn húa phi vật thể như: hỏt xoan Phỳ Thọ, Nghệ thuật diễn xướng chốo Tầu Tõn Hội, huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội…

Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam đó phối hợp với Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch và cỏc ngành hữu quan, cỏc tỉnh xõy dựng đề ỏn trỡnh UNESCO cụng nhận di sản văn húa phi vật thể của nhõn loại như: Nhó nhạc cung đỡnh Huế; Cồng chiờng Tõy Nguyờn; Hỏt Xoan, Hỏt Quan họ, Ca Trự, Lễ giỗ tổ Hựng Vương; Đờn ca tài tử Nam Bộ.

Về việc thi hành phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG bởi cỏc nhà nghiờn cứu, người sưu tầm TPVHNTDG: Cỏc chủ thể này đó sưu tầm, giới thiệu truyền bỏ rất nhiều tỏc phẩm mang đậm bản sắc văn húa cỏc dõn tộc Kinh, Thỏi, Tày, Mụng, Mường, Dao, Cao Lan, Sỏn Chay, Sỏn Chỉ, Khỏng, Mảng, Khơ Mỳ, Phự Lỏ, Pỳ Nả, Bố Y, Pu Pộo, Tà ễi, Võn Kiều, Ka

Tu, Kơho, Chõu Ro, Chăm, Bana, Giơ rai, ấđờ, Mơ Nụng, Giẻ Triờng, Chăm Hroi, Bana Kriờm, Stiờng, RơNgao, Sơ Đăng, Kh’Mer.

Theo Bỏo cỏo thực hiện dự ỏn “Cụng bố, phổ biến tài sản văn húa dõn gian cỏc dõn tộc Việt Nam” giai đoạn 2008 -2013của Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam: cú gần 2.000 cụng trỡnh VHNTDG của 446 tỏc giả về VHNTDG cỏc dõn tộc đó được cụng bố và bảo tồn thụng qua khối lượng sỏch quý được lưu giữ, bảo quản trong kho sỏch của hệ thống thư viện cụng cộng nhằm phục vụ hoạt động nghiờn cứu, giảng dạy, học tập. Cỏc cụng trỡnh TPVHNTDG được cụng bố cú nội dung phong phỳ, đa dạng, phản ỏnh sõu sắc truyền thống dựng nước và giữ nước của dõn tộc [37, tr.34].

Những kết quả sưu tầm, nghiờn cứu gúp phần bổ sung khối lượng kiến thức vềdõn tộc và văn húa cỏc dõn tộc, tăng cường khốiđạiđoàn kết dõn tộc trong xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc; khơi dậy, thỳc đẩy sự tỡm tũi về cội nguồn, lịch sử văn húa đối với thế hệ trẻ. Dự ỏn gúp phần khơi dậy việc học tập, nghiờn cứu về lịch sử văn húa dõn tộc núi chung và văn húa dõn gian núi riờng của bạn đọc; tuyờn truyền và quảng bỏ về đất nước, con người và văn húa cỏc dõn tộc Việt Nam tới độc giả quốc tế.

Chỉ trong hơn chục năm trở lại đõy cú hơn 5000 (năm ngàn) đề tài thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau của hội viờn đó được hồn thành. Riờng sử thi Tõy Nguyờnđó được tổ chức diễn xướng ghi vào trờn 60 đĩa DVD với dung lượng hàng chục nghỡn trang khổ A4.

Trong cộng đồng, nhiều cõu lạc bộ đó được hỡnh thành và hoạt động thường xuyờn hoặc theo định kỳ để lưu giữ, truyền bỏ và phỏt huy cỏc giỏ trị VHNTDG. Đến nay đó cú 36 cõu lạc bộ văn nghệ dõn gian đó được Hội Văn nghệ dõn gian thành lập và cụng nhận. Nổi bật nhất là cỏc cõu lạc bộ hỏt xướng đó vàđang hoạt động rất hiệu quả. Chẳng hạn: Ca Trự, hỏt Chốo Tàu, hỏt Dụ, hỏt Cửa Đỡnh, mỳa hỏt Bài Bụng, Chốo Thất Gian, Chốo Căng Khuốc, Hỏt Dặm, Ca Cụng, Ca Huế, Đờn Ca Tài Tử.

Ở một số địa phương, cỏc tổ chức và cỏ nhõn đó rất tớch cực sưu tầm, giới thiệu TPVHNTDG và đó cú kết quả đỏng trõn trọng. Vớ dụ, việc phổ biến cỏc tranh dõn gian Đụng Hồ, Hàng Trống v.v…

Nhà nước đó ban hành chương trỡnh quốc gia về bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị VHNTDG. Dự ỏn điều tra, sưu tầm, bảo quản, biờn dịch, xuất bản kho tàng sử thi Tõy Nguyờn đó cho ra nhiều thành quả tốt đẹp. Cỏc đơn vị cú chức năng ởcỏc địa phương và trung ương đó cú nhiều kế hoạch cụ thể cho mục tiờu bảo tồn và phỏt triển TPVHNTDG.

Thứ hai: Việc ỏp dụng phỏp luật và tổ chức thi hành phỏp luật của cỏc cơ quan nhà nước đó được triển khai ngày càng tớch cực, chủ động, phự hợp với chức năng, thẩm quyền của cơ quan. Thụng qua đú tạo lập những bảo đảm về tổ chức và cơ chế cụ thể cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cộng đồng thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG được thuận lợi, dễ dàng hơn

Ngày 19/01/2006, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Bộ Văn hoỏ - Thụng tin (nay là Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch), Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Tài chớnh, Bộ Thương mại và Bộ Cụng an (sau đú cú bổ sung Bộ Bưu chớnh Viễn thụng) đó ký kết Chương trỡnh Hành động số 168/CTHĐ/VHTT-KHCN-NN&PTNT-TC-TM-CA về hợp tỏc phũng và chống xõm phạm QSHTT giai đoạn 2006 - 2010 (gọi tắt là Chương trỡnh Hành động 168). Đồng thời, cỏc cơ quan trờn đó hướng dẫn Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) triển khai thực hiện ở cỏc địa phương. Sự phối hợp hành động giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước ở cỏc ngành, ở cỏc địa phương rất chặt chẽ như vậy đó gúp phần nõng cao hiệu quả và hữu ớch cho hoạt động THPL về QSHTT đối với TPVHNTDG.

Theo Bỏo cỏo chớnh và cỏc tham luận tại Hội nghị toàn quốc về thực thi quyền sở hữu trớ tuệ, Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch đó tổ chức và phối

hợp tổ chức 11 hội nghị, hội thảo, tập huấn cho cỏc cỏn bộ làm nhiệm vụ quản lý, thực thi trong ngành văn hoỏ, thụng tin, ngành hải quan, cỏc tổ chức phỏt súng, doanh nghiệp sản xuất chương trỡnh mỏy tớnh, cỏc tổ chức quản lý tập thể quyền tỏc giả và quyền liờn quan.

Bờn cạnh đú Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch đó tổ chức xuất bản và phỏt hành một sốsỏch như: “Quản lý tập thể quyền tỏc giả và quyền liờn quan”, “Niờn giỏm đăng ký quyền tỏc giả năm 2005”, “Cỏc quy định phỏp luật Việt Nam về quyền tỏc giả và quyền liờn quan”…

Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch đó tổ chức Hội thảo “Quản lý tập thể quyền tỏc giả và quyền liờn quan” và “Tư vấn cho cỏc tổ chức quản lý tập thể của Việt Nam” tại Hà Nội trong khuụn khổchương trỡnh hợp tỏc về SHTT giữa Liờn minh chõu Âu và cỏc nước ASEAN (Dự ỏn ECAP II). Đồng thời chỉ đạo cỏc Sở Văn hoỏ, Thể theo và Du lịch về việc quản lý, thực thi quyền tỏc giả và quyền liờn quan (trong đú cú quyền tỏc giả, quyền liờn quan đến TPVHNTDG) tại cỏc địa phương.

Chương trỡnh Hành động 168 của Trung ương và Chương trỡnh hợp tỏc về phũng và chống xõm phạm QSHTT núi chung, trong đú cú QSHTT đối với TPVHNTDG đó tiến hành cỏc hoạt độngđào tạo, tập huấn về QSHTT đối với TPVHNTDG. Nhiều địa phương đó đẩy mạnh việc hỗ trợ cỏc hoạt động của cỏc tổ chức quản lý tập thể QSHTT tại địa phương mỡnh. Cỏc cơ quan chuyờn mụn của địa phương đó tham mưu cho UBND tỉnh ban hành cỏc chỉ thịvề tăng cường hoạt động SHTT ở địa phương; hỗ trợ hoạt động của cỏc tổ chức quản lý tập thể QSHTT núi chung trong đú cú QSHTT đối với TPVHNTDG.

Bờn cạnh đú, nhiều tỉnh/thành phố đó chủ động tập huấn hoặc phối hợp với cỏc cơ quan Trung ương thực hiện cỏc hoạt động đào tạo nghiệp vụ bảo hệ QSHTT cho cỏc cơ quan thực thi, cỏc doanh nghiệp, tổchức, cỏ

nhõn. Theo Bỏo cỏo về thực trạng vi phạm quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Hội văn nghệdõn gian Việt Nam: đó cú 33 tỉnh, thành phố đó tổ chức 74 lớp, hội nghị tập huấn với 6.889 lượt cỏn bộ và cỏc tổ chức, doanh nghiệp tại địa phương [40, tr.15].

Thụng qua cỏc lớp và hội nghị tập huấn đú đó gúp phần nõng cao năng lực cho cỏc lực lượng thực thi và nhận thức vềbảo hộ QSHTT núi chung và QSHTT đối với TPVHNTDG núi riờng cho cỏc chủ thể quyền và cỏc đơn vị, cỏ nhõn khỏc. Những địa phương thực hiện tốt nội dung này là: An Giang, Bắc Giang, Bến Tre, Bỡnh Định, Bỡnh Dương, Bỡnh Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Thỏp, Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Lõm Đồng, Nam Định, Nghệ An, Phỳ Thọ, Quảng Ngói, Tõy Ninh, Thừa Thiờn Huế, Tuyờn Quang, Vĩnh Long, Yờn Bỏi [40, tr.19].

Ngồi ra, một số địa phương đó rất chủ động ban hành quy chế và tổ chức thực hiện cỏc hoạt động cú liờn quan đến bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG, gúp phần bảo vệ, phỏt huy cỏc giỏ trị của TPVHNTDG một cỏch cú hiệu quả, được cộng đồng ghi nhận và đỏnh giỏ rất cao. Điển hỡnh là tỉnh Bắc Ninh: Từ năm 2009, tỉnh Bắc Ninh đó đi trước một bước khi ban hành Quy chế xột tặng danh hiệu “Nghệ nhõn dõn ca Quan họ” với những quy định, quy trỡnh rất cụ thể, chặt chẽ. Ngoài mức tiền thưởng 5 triệu đồng, hàng thỏng mỗi Nghệ nhõn dõn ca quan họ đều được hưởng 1 thỏng lương cơ bản và được hỗ trợ bảo hiểm y tế.

Thứ ba: Cỏc cơ quan nhà nước và tổ chức cú thẩm quyền đó bước đầu cú kế hoạch chủ động, tớch cực tuyờn truyền, phổ biến, tập tuấn phỏp luật về QSHTT núi chung và QSHTT đối với TPVHNTDG núi riờng

Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch đó cú gần 1000 tin, bài tuyờn truyền, phổ biến về lĩnh vực quyền tỏc giả và quyền liờn quan (hầu hết cỏc

đài truyền hỡnh Trung ương và địa phương đều cú tin, bài, chương trỡnh về lĩnh vực này) [40, tr.21].

Nhiều địa phương đó tớch cực triển khai và thực hiện tốt cỏc hoạt động tuyờn truyền phổ biến về Luật SHTT và cỏc văn bản liờn quan trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Cụ thể là: Đó tổ chức được 98 đợt tuyờn truyền và đưa nhiều tin bài liờn quan đến phỏp luật về SHTT trờn đài truyền hỡnh, bỏo, tạp chớ với những nội dung phong phỳ.

Nhiều địa phương như: Bắc Kạn, Bỡnh Định, Bỡnh Thuận, Bến Tre, Cà Mau, Cao Bằng, Cần Thơ, Điện Biờn, Đồng Thỏp, Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Lạng Sơn, Nam Định, Phỳ Thọ, Phỳ Yờn, Quảng Ngói, Sơn La, Tõy Ninh, Thừa Thiờn Huế, Tuyờn Quang, Vĩnh Long, Yờn Bỏi cũng thực hiện tốt việc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về QSHTT và QSHTT đối với TPVHNTDG cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn [40, tr.21]. Hoạt động này đó cú ý nghĩa hết sức quan trọng gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật và tớnh tự giỏc chủ động, tớch cực bảo vệ QSHTT đối với TPVHNTDG, đồng thời hạn chế vi phạm phạm phỏp luật trong lĩnh vực này.

Thứ tư: Việc thành lập và vận hành cỏc tổ chức xó hội chuyờn trỏch về lĩnh vực VHNTDG đó giỳp cho hoạt động THPL về QSHTT đối với TPVHNTDG được triển khai rộng khắp hơn, thường xuyờn và đạt hiệu quả cao hơn

Với đặc thự của TPVHNTDG, như trờn đó phõn tớch, hoạt động THPL vềQSHTT đối với TPVHNTDG mang tớnh xó hội rộng rói. Vỡ vậy, việc thành lập và vận hành cỏc tổ chức xó hội cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc nghiờn cứu, sưu tầm, truyền bỏ, gỡn giữ, bảo tồn cỏc giỏ trị của TPVHNTDG. Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, nhiều trường đại học và trung tõm nghiờn cứu ở Trung ương và một số địa phương đó thành lập cỏc viện và cỏc khoa nghiờn cứu giảng dạy về TPVHNTDG.

Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam là tổ chức xó hội nghề nghiệp cũng được ra đời với 73 chi hội hoạt độngở Trung ương và cỏc địa phương. Đội ngũ cỏc chuyờn gia về VHNTDG được hỡnh thành đụng đảo ở hầu hết cỏc lĩnh vực từ õm nhạc, mỹthuật, kiến trỳc, điờu khắc đến mỳa và lễ hội v.v… [36, tr.24].

Đồng thời, tất cả cỏc địa phương trong cả nước đó rất quan tõm tới việc xõy dựng cỏc thiết chế văn hoỏ phự hợp với địa phương mỡnh. Cỏc thiết chế văn húa đó từng bước được hỡnh thành nhằm sưu tầm, khụi phục để bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị VHNTDG của cỏc cộng đồng dõn tộc.

3.2.2. Những hạn chế, bất cập trong thực hiện phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệđối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w