Nắm vững quan điểm đường lối của Đảng về văn húa nghệ thuật núi chung, văn học nghệ thuật dõn gian núi riờng, tiếp tục xõy dựng và hoàn

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 113 - 117)

thiện phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Nhận thức rừ tầm quan trọng của văn húa, văn học, nghệ thuật núi chung và VHNTDG núi riờng, Đảng Cộng sản Việt Nam đó đề ra nhiều chủ trương, quan điểm ngày càng toàn diện, sõu sắc và đỳng đắn về vấn đề này.

Từ Hội nghị Trung ương 5 khúa VIII, Đảng ta đó xỏc định:

Phương hướng chung của sự nghiệp văn hoỏ nước ta là phỏt huy chủ nghĩa yờu nước và truyền thống đại đoàn kết dõn tộc, ý thức độc lập tự chủ, tựcường xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa, xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, tiếp thụ tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, làm cho văn hoỏ thấm sõu vào toàn bộ đời sống và hoạtđộng xó hội, vào từng người, từng gia đỡnh, từng tập thể và cộng đồng, từngđịa bàn dõn cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trờn đất nước ta đời sống tinh thần caođẹp, trỡnh độ dõn trớ cao, khoa học phỏt triển, phục vụ đắc lực sựnghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lờn chủnghĩa xó hội [26, tr.15].

Nghị quyết Trung ương 5 khúa VIII cũng đó chỉ rừ nhiệm vụ bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của VHNTDG. Nghị quyết nờu rừ: “Bảo tồn và phỏt huy những di sản văn hoỏ tốt đẹp của dõn tộc, sỏng tạo nờn những giỏ trị văn hoỏ mới, xó hội chủ nghĩa, làm cho những giỏ trị ấy thấm sõu vào cuộc sống của tồn xó hội và mỗi con người, trở thành tõm lý và tập quỏn tiến bộ, văn minh là một quỏ trỡnh cỏch mạng đầy khú khăn, phức tạp, đũi hỏi nhiều thời gian” [26, tr.16].

Đồng thời, Đảng ta cũng xỏc định quan điểm:

Cựng với việc giữ gỡn và phỏt triển những di sản văn hoỏ quớ bỏu của dõn tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoỏ thế giới, sỏng tạo, vun đắp nờn những giỏ trị mới, phải tiến hành kiờn trỡ cuộc đấu tranh bài trừ cỏc hủ tục, cỏc thúi hư tật xấu, nõng cao tớnh chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hoỏ để thực hiện “diễn biến hoà bỡnh [26, tr.17].

Liờn quan đến vấn đề bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ, Nghị quyết Trung ương 5, Khúa VIII đó nhấn mạnh:

Di sản văn hoỏ là tài sản vụ giỏ, gắn kết cộng đồng dõn tộc, là cốt lừi của bản sắc dõn tộc, cơ sở để sỏng tạo những giỏ trị mới và giao lưu văn hoỏ. Hết sức coi trọng bảo tồn, kếthừa, phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ truyền thống (bỏc học và dõn gian), văn hoỏ cỏch mạng, bao gồm cả văn hoỏ vật thể và phi vật thể.

Nghiờn cứu và giỏo dục sõu rộng những đạo lý dõn tộc tốt đẹp do cha ụng để lại [26, tr.17].

Đặc biệt, ngày 16 thỏng 6 năm 2008, Bộ Chớnh trị đó thụng qua Nghị quyết về tiếp tục xõy dựng và phỏt triển văn học, nghệ thuật, trong đú cú nhấn mạnh đến VHNTDG. Trờn cơ sở tiếp tục quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo được xỏc định trong Nghị quyết Trung ương 5 (khoỏ VIII), riờng đối với lĩnh

vực văn học, nghệ thuật, Nghị quyết 23 bổ sung cỏc quan điểm: Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hoỏ; là nhu cầu thiết yếu, thể hiện khỏt vọng chõn, thiện, mỹ của con người; là một trong những động lực to lớn trực tiếp gúp phần xõy dựng nền tảng tinh thần của xó hội và sự phỏt triển toàn diện của con người Việt Nam. Văn học, nghệ thuật Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập quốc tế phải phỏt triển toàn diện và mạnh mẽ, thấm nhuần sõu sắc tinh thần nhõn văn, dõn chủ.

Liờn quan đến VHNTDG, Nghị quyết 23 nhấn mạnh:

Trờn cơ sở giữ gỡn, phỏt triển, phỏt huy những giỏ trị của văn học, nghệ thuật dõn tộc, tiếp tục mở rộng hợp tỏc quốc tế, tiếp thu cú chọn lọc cỏc giỏ trị nhõn văn, khoa học, tiến bộ của nước ngoài, đồng thời kiờn quyết ngăn chặn, làm thất bại õm mưu, thủ đoạn ỏp đặt, xõm lăng văn húa của cỏc thế lực thựđịch [113].

Để thực hiện quan điểm nờu trờn, Bộ Chớnh trị đó xỏc định cỏc giải phỏp, trong đú nờu rừ: “Xõy dựngđề ỏn và cơ chế bảo tồn, truyền bỏ cỏc loại hỡnh văn học, nghệ thuật cổ truyền; cú chớnh sỏch đặc biệt hỗ trợ sự phỏt triển của ngụn ngữ, chữ viết và văn học, nghệ thuật cỏc dõn tộc thiểu số” [113].

Đặc biệt, Bộ Chớnh trị yờu cầu phải củng cố, đổi mới hoạt động của cỏc hội văn học, nghệ thuậtở Trung ương, cỏc địa phương và tăng cường cỏc biện phỏp xõy dựng, phỏt triển văn nghệ quần chỳng, hướng dẫn, khuyến khớch quần chỳng tham gia sỏng tạo, bảo tồn, truyền dạy và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ, văn nghệ truyền thống của dõn tộc.

Gần đõy, Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương khúa XI đó ra Nghị quyết về xõy dựng và phỏt triển văn húa, con người Việt Nam đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững đất nước. Nghị quyết nờu rừ quan điểm: Văn húa là nền tảng tinh thần của xó hội, là mục tiờu, động lực phỏt triển bền vững đất

nước. Văn húa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chớnh trị, xó hội. Xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, với cỏc đặc trưng dõn tộc, nhõn văn, dõn chủ và khoa học.

Một trong cỏc nhiệm vụ mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ9 Khúa XIđề ra là: Giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa cỏc dõn tộc thiểu số, nhất là tiếng núi, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống; cỏc giỏ trị văn húa tớch cực trong tụn giỏo, tớn ngưỡng [113].

Trong số cỏc giải phỏp thực hiện cỏc nhiệm vụ về VHNT, Bộ Chớnh trị nhấn mạnh một số giải phỏp liờn quan đến QSHTT đối với TPVHNTDG:

Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch về văn húa, về quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan, phự hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

Điều chỉnh và hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch phự hợp với tớnh đặc thự của văn húa, nghệ thuật. Bổ sung chớnh sỏch kinh tế trong văn húa, văn húa trong kinh tế, xử lý hài hũa mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển văn húa; cú chớnh sỏch văn húa đặc thự đối với đồng bào dõn tộc thiểu số.

Đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế quản lý, tổ chức và hoạt động của cỏc đơn vị sự nghiệp văn húa, cỏc hội nghề nghiệp trong lĩnh vực văn húa theo hướng tựchủ, tựchịu trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật [113].

Trong điều kiện hội nhập và mở cửa, bảo vệ TPVHNTDG/di sản văn húa dõn tộc đó được Đảng ta xỏc định như là một tất yếu khỏch quan. Bảo vệ QSHTT núi chung, QSHTT đối với TPVHNTDG núi riờng cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành một nền chớnh trị ổn định, một nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, một nền kinh tế phỏt triển tồn diện, bền vững, một xó hội dõn chủ, cụng bằng, văn minh.

Định hướng về văn húa nghệ thuật núi chung và VHNTDG núi riờng nờu trờn cần được cỏc cơ quan cú thẩm quyền thể chế thành phỏp luật, bảo đảm cho đường lối, quan điểm của Đảng trở thành hiện thực thụng qua việc thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG.

Đồng thời, ngay trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cũng phải quỏn triệt sõu sắc cỏc quan điểm, đường lối của Đảng để tổ chức thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG một cỏch cú hiệu quả nhất, tuõn thủ nghiờm chỉnh nguyờn tắc: “Nhà nước ban hành phỏp

luật; tổ chức, quản lý xó hội bằng phỏp luật và khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa” mà Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ

năm 2011 đó đề ra.

4.1.2. Tăng cường tớnh phỏp quyền trong thực hiện phỏp luật về quyền sở hữutrớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 113 - 117)