Khỏi niệm quyền sởhữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 37)

thuật dõn gian

Quyền tỏc giảnúi chung là quyền sởhữu của cỏ nhõn, phỏp nhõnđối với TPVHNT và khoa học do mỡnh sỏng tạo ra hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền tỏc giả. Cũn quyền tỏc giả đối với TPVHNTDG như đó viết ở phần trờn là quyền sở hữu của cộng đồng, cụng xó, bộ tộc sỏng tạo ra TPVHNTDG được tồn tại trong trớ nhớ và được lưu truyền từthế hệ này sang thế hệ khỏc.

Để làm rừ nội hàm của khỏi niệm QSHTT đối với TPVHNTDG, cần phõn tớch sự hỡnh thành, đối tượng, chủ thể của loại quyền này.

- Về sự hỡnh thành: Quyền tỏc giả đối với TPVHNTDG thường được xỏc lập đối với những cộng đồng người sỏng tạo ra tỏc phẩm VHNTDG gốc

(tỏc phẩm gốc về VHNTDG). Quyền này cho phộp cộng đồng sỏng tạo kiểm soỏt được việc khai thỏc, sao chộp, cải biờn, cụng bố tỏc phẩm của mỡnh.

- Đối tượng của quyền tỏc giả đối với TPVHNTDG bao gồm: cỏc cuộc biểu diễn, bản ghi õm, ghi hỡnh, chương trỡnh phỏt súng, tớn hiệu vệ tinh mang chương trỡnh mó hoỏ (Điều 4.3 Luật SHTT).

TPVHNTDG bao gồm bốn nhúm cơ bản sau đõy:

Nhúm thứnhất: là loại hỡnh thể hiện bằng ngụn ngữ (lời núi): truyện

tiếu lõm, ngụ ngụn, sử thi, thần thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, tục ngữ, cõu đố. Khoản 1,Điều 4, Nghị định 85/2011/NĐ - CP sửa đổi bổ sung Nghị định 100/ 2006/ NĐ - CP của Chớnh phủ quy định như sau: "Tỏc phẩm văn học, nghệ thuật dõn gian là cỏc loại hỡnh nghệ thuật ngụn từnhư: Truyện, tiếu lõm, ngụ ngụn, sử thi, thần thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ, ca dao, tục ngữ, cỏc hỡnh thức thể hiện tương tự khỏc".

Nhúm thứ hai: loại hỡnh thức được thể hiện bằng õm nhạc như: điệu

hỏt, làn điệu dõn ca như ca trự, quan họ Bắc Ninh, nhó nhạc cung đỡnh Huế,..

Nhúm thứ ba: là loại hỡnh được thể hiện bằng hành động (qua ngụn ngữ

hỡnh thể) như tuồng, chốo, cải lương, điệu mỳa, vở diễn, trũ chơi dõn gian, hội làng, cỏc hỡnh thức nghi lễ dõn gian.

Nhúm thứ tư: là loại hỡnh được thể hiện bằng nghệ thuật tạo hỡnh, cú

thểnhận thấy qua xỳc giỏc bởi núđược thểhiện qua một hỡnh thức nhấtđịnh như đồ họa, hội họa,điờu khắc, nhạc cụ; hỡnh mẫu kiến trỳc (được quy định tại khoản 3, Điều 4 Nghị định 85/2011/NĐ - CP như cồng, chiờng, khốn, trống đồng, gốm sứ Bỏt Tràng, tranhĐụng Hồ...).

Ba nhúm đầu khụng nhất thiết phải đưa về dạng vật chất, ngụn từ khụng nhất thiết phải viết ra, õm nhạc khụng nhất thiết phải biểu thị dưới dạng nốt nhạc, ký õm, cỏc hỡnh thức thể hiện bằng hỡnh thể (như mỳa) khụng phải mụ tả bằng văn bản. Nhưngđối với nhúm thứ tư vỡ là tỏc phẩm vật thể nờn phải thể hiện bằng một chất liệu tồn tại hữu hỡnh.

- Về chủ sở hữu quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian: TPVHNTDG là những tỏc phẩm được sỏng tỏc bởi cỏc thế hệ người dõn, cộng đồng xó hội và cú sức sống trường tồn, lưu truyền trong đời sống của nhõn dõn.Vỡ thế, cỏc thế hệ nhõn dõn, cộng đồng xó hội là chủ sở hữu tỏc phẩm do mỡnh sỏng tạo ra. Chớnh người dõn và cộng đồng của họ là chủ sở hữu TPVHNTDG và là chủ sở hữu quyền tỏc giả đối với TPVHNTDG.

Với ý nghĩa đú, về nguyờn tắc, chủ sở hữu quyền tỏc giả cú tớnh phỏp lý thực sự là toàn thể cộng đồng. Trong đú, cỏc nghệ nhõn và người thực hành TPVHNTDG đều là thành viờn cộng đồng/cụng xó, với tài năng và sự hiểu biết vừa rộng lại vừa sõu về TPVHNTDG, họ trở thành người đại diện cho cả cộng đồng để ghi nhớ, truyền bỏ TPVHNTDG. Cộng đồng ghi nhận cụng lao của họ bởi vỡ đặc điểm nổi trội của TPVHNTDG được lưu giữ bằng trớ nhớ của con người.Đõy cũng chớnh là cơ chế sỏng tạo, truyền bỏ và tiếp nhận TPVHNTDG.

TPVHNTDG, nhất là ở cỏc loại hỡnh nghệ thuật trỡnh diễn cú cơ chế vận hành như sau: cỏc khõu sỏng tạo (thường là ứng tỏc), thực hành, phổ biến, tiếp nhận thường diễn ra cựng lỳc và tại chỗ và sự phõn cụng, phõn tỏch giữa cỏc khõu đú khụng rạch rũi. Do đú cỏc hiện tượng, cỏc hỡnh thức thể hiện TPVHNTDG thường tồn tại dưới hỡnh thức một mụ hỡnh. Trờn cơsở đú, khi thực hành cỏc thành viờn cụng xó/cộng đồng cú quyền thờm thắt những sỏng kiến chi tiết của cỏ nhõn mỡnh. Vỡ thế, TPVHNTDG được hỡnh thành thụng qua hai bộ phận cấu thành: Một là, cỏi cốt, cỏi khung (lồng bản/cốt truyện). Nếu chỉ cú cỏi cốt, cỏi khung khụng thụi thỡ chưa trở thành tỏc phẩm. Hai là, cỏc thành viờn cộng đồng sử dụng cỏi cốt, cỏi khung này theo ý mỡnh thụng qua trỡnh diễn.

Một TPVHNTDG được hỡnh thành bắt buộc phải cú hai thành tố nờu trờn, nếu thiếu một trong hai thành tố đú tỏc phẩm chưa xuất hiện.

Với lý do này, về nguyờn tắc, chủ sở hữu quyền tỏc giả cú tớnh phỏp lý đối với TPVHNTDG thực sự là toàn thể cộng đồng. Nhưng cỏc nghệ nhõn và người thực hành TPVHNTDG - thành viờn cụng xó/ cộng đồng, những người cú tài năng, hiểu biết rộng rói và sõu sắc về một lĩnh vực nào đú của VHNTDG - trở thành người đại diện cho cả cộng đồng.

Như trờn đó phõn tớch, khuụn viờn sỏng tạo, lưu truyền, phổ biến, tiếp nhận VHNTDG cổ truyền là cỏc cộng đồng/ cụng xó với tờn gọi là làng, bản, buụn phum, súc (gọi chung là làng). Do đú, cú thể xỏc định làng là đơn vị cú chủ quyền sở hữu TPVHNTDG của làng mỡnh. Trường hợp nhiều làng cú cựng một loại hỡnh VHNTDG thỡ cụng nhận TPVHNTDG của từng làng.Thực tế cho thấy, tuy cú cựng loại hỡnh TPVHNTDG nhưng mỗi làng lại thể hiện khụng hoàn toàn giống nhau.

Qua thực tiễn hoạt động cũng như căn cứ Điều lệ của của Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam đó được Nhà nước phờ chuẩn, Hội đó cụng nhận những thực thể và cỏ thể sau đõy tham gia chủ sở hữu quyền tỏc giả đối với TPVHNTDG:

+ Cộng đồng cụng xó: Như trờn đó núi, khuụn viờn sỏng tạo, lưu truyền, phổ biến, tiếp nhận VHNTDG cổ truyền là cỏc cộng đồng cụng xó được gọi là làng, bản, buụn, pơlõy, phum, súc…(sau đõy gọi chung là làng). Dođú, làng làđơn vịxó hội cú chủquyền sởhữu (ownership) trờn

TPVHNTDG của làng mỡnh. Trường hợp nhiều làng cú cựng một loại hỡnh VHNTDG thỡ cụng nhận TPVHNTDG của từng làng.

Kinh nghiệm điền dó cho thấy, tuy cú cựng loại hỡnh TPVHNTDG nhưng mỗi làng lại thể hiện khụng hoàn toàn giống nhau. Cựng là làng quan họ, nhưng quan họ làng này khỏc quan họ làng khỏc.

+ Nghệnhõn dõn gian: Những người được cộng đồng cụng nhận là

người hàngđầu trong việc nắm giữ và thực hành, truyền dạy vốn VHNTDG của cộng đồng. Khụng phải mọi thành viờn đều nắm được một số lượng cỏc

biểu đạt VHNTDG như nhau và cựng cú một trỡnh độ thực hành nhưnhau (cú những người cú tài năng nổi bật hơn những thành viờn khỏc). Đõy là người nắm được nhiều nhất vốn VHNTDG của cộng đồng, cú khả năng thực hành hay trỡnh diễn vốn ấy thành thạo nhất với kỹ năng cao nhất, cú khả năng sỏng tạo, bổ sung làm giàu thờm vốn ấy và cũng là người thầy truyền dạy vốn văn húa đú cho cỏc thế hệ tiếp theo. Chớnh nhờ những người này mà di sản VHNTDG của cỏc tộc người Việt Nam được lưu giữ và truyền lại cho đến hụm nay.

+ Người thực hành: là những người trỡnh diễn, biến những giỏ trị

VHNTDG vốn chỉ được lưu giữ trong trớ nhớ được “vật chất húa - hiện thực húa”. Nhúm thứ hai này thường bao gồm những người trẻ tuổi yờu mến vốn VHNTDG của cộng đồng mỡnh hoặc được cộng đồng phõn cụng. Họ chớnh là những người được cỏc nghệ nhõn truyền dạy và cú khả năng thực hành cỏc biểu đạt VHNTDG.

Những người thực hành này đó làm cho vốn VHNTDG của cộng đồng được lưu giữ trong trớ nhớ dưới dạng tiềm năng nay trở thành hiện thực sống động. Bằng những sỏng tạo mà thường xảy ra dưới hỡnh thức ứng tỏc, họ gúp phần sỏng tạo bổ sung, làm phong phỳ thờm cho kho vốn VHNTDG của cộng đồng.

Kinh nghiệm cũng như hiểu biết được tớch lũy trong nhiều năm tham gia thực hành sẽ giỳp họ trưởng thành dần và đú chớnh là thế hệ cỏc nghệ nhõn tiếp theo.

+ Người sưu tầm, nghiờn cứu:Ngày nay cũn cú cỏc nhà sưu tầm,

nghiờn cứu chia sẻ ở một mức độ nhất định quyền sở hữu đối với cỏc biểu đạt VHNTDG. Bằng cỏch nào đú, họ đến cộng đồng vàđược cộng đồng cung cấp vốn VHNTDG. Những người này cũng được coi là chủ sở hữu về những tư liệu mà họ sưu tầm được.

Từ những phõn tớch trờn, cú thể đưa ra khỏi niệm QSHTT đối với TPVHNTDG như sau:

QSHTT đối với TPVHNTDG là quyền của cộng đồng ((làng/ xó/ thụn/ buụn bản/ phum/ súc/), cỏ nhõn (nghệ nhõn, người sưu tầm, nghiờn cứu) đối với tài sản trớ tuệ, bao gồm quyền tỏc giả, tức là quyền của cộng đồng sỏng tạo ra TPVHNTDG và quyền liờn quan đến quyền tỏc giả/quyền cộng đồng sỏng tạo ra TPVHNTDG.

2.1.2. Khỏi niệm thực hiện phỏp luật và cỏc hỡnh thức thực hiện phỏp luật vềquyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w