Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật vềquyền sởhữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian, nội luật húa kịp thời cỏc Điều ước

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 123 - 129)

quốc tế về quyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian mà Nhà nước Việt Nam là thành viờn

Việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG phải bảo đảm thể chế húa đầy đủ, đỳng đắn và thống nhất quan điểm bảo tồn, phỏt huy, kế thừa và phỏt triển văn học nghệ thuật truyền thống (VHNTDG) của Đảng Cộng sản Việt Nam đó được đề cập ở phần 4.1.1 nờu trờn. Theo đú, cần tập trung vào cỏc giải phỏp cụ thể sau đõy:

Thứ nhất: Sửa đổi Luật Sở hữu trớ tuệ, bổ sung cỏc quy phạm phỏp luật liờn quan đến vềquyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Xuất phỏt từ tớnh đặc thự, vai trũ, từ thực trạng phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở nước ta hiện nay và từ những yờu cầu khỏch quan của cụng cuộc đổi mới đất nước, tỏc giả đề xuất việc sửa đổi, hoàn thiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay như sau:

- Hoàn thiện cỏc quy phạm phỏp luật về QSHTT, trước hết là cỏc quy phạm về QSHTT đối với TPVHNTDG. Trong đú Luật quy định trỡnh tự dõn sự phải được ỏp dụng phổ biến và triệt để nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ liờn quan đến TPVHNTDG. Đặc biệt, cỏc quy phạm và chế tài bảo đảm thực thi phỏp luật phải theo hướng lấy chế tài dõn sự làm biện

phỏp chủ yếu, cũn chế tài hành chớnh, hỡnh sự chỉ ỏp dụng như một biện phỏp bổ sung cho chế tài dõn sự khi mà sự xõm phạm QSHTT vượt quỏ mức dõn sự.

- Như trờn đó nờu, một số quy phạm phỏp luật trong Luật SHTT hiện hành về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay cũn nhiều vướng mắc và mõu thuẫn ở Khoản 2, Điều 23, theo đú Luật chỉ bảo hộ quyền nhõn thõn chứ khụng bảo hộ quyền tài sản đối với TPVHNTDG.

Vỡ vậy, cần phải bổ sung phần giải thớch lại thuật ngữ “sử dụng” tại Khoản 2, Điều 20 của Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21.9.2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật dõn sự, Luật SHTT về quyền tỏc giảvà quyền liờn quan theo hướng “sử dụng” với nghĩa là hành vi thực hiện quyền tài sản đối với TPVHNTDG.

Nếu khụng định nghĩa lại thuật ngữ “sử dụng” tại Khoản 2, Điều 20, Nghị định 100/2006/NĐ-CP thỡ phải bỏ quy định tại Khoản 3 Điều 20 Nghị định 100 ngày 21 thỏng 9 năm 2006 của Chớnh phủ vỡ quy định như vậy là ngăn cản cỏc nhà nghiờn cứu khi nghiờn cứu sưu tầm, giới thiệu giỏ trị đớch thực của TPVHNTDG.

- Cần bổ sung khỏi niệm TPVHNTDG như đó núi ở phần chương 2, nếu khụng sửa đổi hoặc bổ sung thỡ cỏc loại hỡnh TPVHNTDG cú giỏ trị sẽ bị mai một.

- Về chủ sở hữu quyền tỏc giả, nờn bổ sung điều luật về chủ sở hữu quyền tỏc giả gồm: cộng đồng, nghệ nhõn, người thực hành, người sưu tầm, nghiờn cứu TPVHNTDG.

Luật SHTT hiện hành quy định chủ sở hữu quyền tỏc giả chỉ bao gồm: tỏc giả, đồng tỏc giả, tổ chức cỏ nhõn giao nhiệm vụ cho tỏc giả hoặc giao ký hợp đồng với tỏc giả, người thừa kế, người được giao quyền, nhà nước, cụng chỳng.

Luật SHTT hiện hành khụng cú điều nào núi về chủ sở hữu quyền tỏc giả là gồm cộng đồng, nghệnhõn, người thực hành, người sưu tầm TPVHNTDG. - Quy định trả tiền bản quyền tỏc giả đối với TPVHNTDG theo hướng thỏa

thuận dõn sự. Trờn thế giới họ phõn chia theo tỷ lệ: người ta trả 30% cho diễn viờn, 10% cho ụng trựm, 30% cho đại diện của làng để đưa vào ngõn sỏch làng, 20% để truyền dạy bọn trẻ, 10% thuộc về cỏc cụng ty du lịch.

Hiện nay du lịch ở ta cứ khai thỏc thoải mỏi mà khụng chịu trả tiền. Cũng một phần vỡ ta cú tõm lý cỏi gỡ của chuyờn nghiệp mới là giỏi, của dõn gian chỉ là "nụm na mỏch quộ".

Trong thực tế, cú những làn điệu dõn ca nhưng hai, ba cộng đồng đều nhận là của mỡnh, vớ dụ như chốo Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hà Nam.

Theo tỏc giả, ai khai thỏc ở đõu thỡ trả tiền ở đú! Xin lấy vớ dụ: Quan họ cú 49 làng, mỗi làng cú đặc trưng riờng của nú, nếu ai đến làng Diềm thỡ anh ta trả tiền cho làng Diềm, ai sang làng Lim thỡ người đú trả tiền cho làng Lim. Việc này cần phải cụ thể húa bằng những quy định của phỏp luật.

- Luật SHTT cần bổ sung thờm phần xỏc định rừ thế nào là "cải biờn", "giữ nguyờn gốc", "sao chộp", "sỏng tạo", “xõm phạm”, “búp mộo”, thế nào là "làm giàu vốn cổ".

- Luật SHTT cần được bổ sung quy định về tiờu chuẩn, quyền lợi và nghĩa vụ của giỏm định viờn về VHNTDG để đảm bảo sự nghiờm minh của phỏp luật. - Tiếp tục nội luật húa cỏc điều ước quốc tế liờn quan đến QSHTT đối với

TPVHNTDG mà Việt Nam đó tham gia, ký kết và phờ chuẩn.

Cỏc quy định của luật phỏp Việt Nam về QSHTT đối với TPVHNTDG cần tiến tời phự hợp với phỏp luật quốc tế về QSHTT núi chung để Việt Nam từng bước tham gia cỏc Cụng ước và Hiệp ước quốc tế, nhất là về cỏc khớa cạnh của QSHTT liờn quan đến thương mại (TRIPs).

Thứ hai: Quy định cỏc loại hỡnh tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian cần bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ và xỏc định phạm vi bảo hộ QSHTT của từng loại hỡnh TPVHNTDG

Chỳng tụi cho rằng khụng nhất thiết tất cả TPVHNTDG đều được bảo hộ như nhau. Cần tựy theo tớnh chất, quy mụ, vai trũ của TPVHNTDG và theo yờu của xó hội đương đại, mà định ra sự ưu tiờn bảo hộ, cấp độ bảo hộ, hỡnh thức bảo hộ TPVHNTDG.

Những TPVHNTDG được bảo hộ theo Luật SHTT trước tiờn đú là những TPVHNTDG cú nguy cơ bị thất truyền, cú ảnh hưởng trực tiếp đến cụng cuộc xõy dựng đất nước, cú tỏc dụng quảng bỏ cho hỡnh ảnh, bản sắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay và khụng trỏi với những tiờu chớ ưu tiờn sau đõy:

- TPVHNTDG của 54 dõn tộc người hiện đang sinh sống trờn đất nước Việt Nam; Mỗi tộc người sẽ lựa chọn nhiều tỏc phẩm cụng trỡnh thuộc nhiều thể loại (gồm: thể loại văn học dõn gian, phong tục tập quỏn và địa chớ, nghệ thuật biểu diễn, nghệthuật tạo hỡnh, tri thức bản địa), trong đú sẽ lựa chọn nhiều tỏc phẩm, cụng trỡnh tiờu biểu phản ỏnh cho nhiều thể loại khỏc nhau.

Trong trường hợp cú cụng trỡnh tổng hợp nhiều thể loại mang tớnh tiờu biểu cho VHNTDG của tộc người đú thỡ lựa chọn thay thếcho loại hỡnh TPVHNTDG cú thể loại đơn lẻ;

- TPVHNTDG mụ tảhay nghiờn cứu về cỏc đặc trưng hay văn húa, nghệ thuật của một tộc người nào đú được cỏc nhà nghiờn cứu, khoa học đỏnh giỏ cao và cú ý nghĩa bổ trợ khụng thể thiếu cho cỏc thể loại VHNTDG cho mỗi tộc người;

- TPVHNTDG cú tỏc dụng tỡm hiểu, nghiờn cứu tiờu biểu mang tớnh tỡm tũi, phỏt hiện mới và ý nghĩa trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, xó hội nhõn chủng học;

- TPVHNTDG phản ảnh về cỏc hiện tượng trong đời sống - xó hội thể hiện sự giao lưu văn húa giữa cỏc tộc người Việt Nam;

- TPVHNTDG thuộc về kỹ năng, bớ quyết, thủ phỏp sỏng tạo phục vụ đời sống cộng đồng.

Như vậy, cần bảo hộ cỏc TPVHNTDG cú ý nghĩa thiết thực đối với đời sống xó hội,địa phương, vựng miền, tộc người; cú nội dung hấp dẫn người đọc, người nghe, người xem, phự hợp với phong tục tập quỏn của một tộc người núi riờng và cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam núi chung; TPVHNTDG khụng trỏi với quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về chớnh sỏch đạiđoàn kết cỏc dõn tộc Việt Nam.

Thứ ba: Quy định cỏc hỡnh thức bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệthuật dõn gian

Trờn thế giới cú rất nhiều hỡnh thức bảo hộ, nhưng ởViệt Nam theo tỏc giả nờn cú những hỡnh thức bảo hộ sau đõy:

Một là, cụng nhận địa chỉ VHNTDGVN. Đõy là hỡnh thức bảo tồn

VHNTDG tại cộng đồng cú hiệu quả nhất. Trong khi chờ Luật điều chỉnh, Hội VNDGVN đó cụng nhận được 36 địa chỉ văn hoỏ văn nghệ dõn gian giống như chỉ dẫn địa lý cho cỏc tổ chức cỏ nhõn. Đõy cũng là hỡnh thức cấp bằng bảo hộ QSHTT núi chung, giống như UNESCO cụng nhận Khụng gian văn hoỏ cồng chiờng Tõy Nguyờn là Kiệt tỏc di sản văn hoỏ phi vật thể của nhõn loại.

Hai là, trả tiền bản quyền (thự lao/nhuận bỳt) cho cỏc chủ sở hữu TPVHNTDG tương ứng với giỏ trị mà tỏc phẩm tạo ra.

Ba là, phong tặng nghệ nhõn dõn gian Việt Nam. Đõy là một trong

những hỡnh thức mà phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cần phải được thể hiện trong văn bản phỏp luật. Nghệ nhõn dõn gian Việt Nam là người đầu đàn, người cú khả năng thực hành thành thạo những TPVHNTDG, là người

lưu giữ những TPVHNTDG. Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam đó phong tặng trờn 400 nghệ nhõn dõn gian.

Bốn là, mở lớp tập huấn truyền dạy, phổbiến tỏc phẩm văn học nghệ

thuật dõn gian trong cộng đồng cỏc dõn tộc cú TPVHNTDG tồn tại. Đõy cũng là hỡnh thức bảo hộ hữu hiệu mà Hội Văn nghệdõn gian Việt Nam cần tiếp tục phỏt huy.

Năm là, tổng kiểm kờ TPVHNTDG hiện đang lưu truyền trong 54 dõn

tộc. Thụng qua kết quả tổng kiểm kờ mới cú cơ sở để quy hoạch tổng thể, từ đú mới cú kế hoạch khai thỏc, sử dụng bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG cú hiệu quả.

Sỏu là, đầu tư cho cỏc nhà nghiờn cứu, sưu tầm, phổ biến, truyền dạy

VHNTDGVN để họ cú điều kiện cựng với nghệ nhõn, cựng với cộng đồng đang lưu giữ TPVHNTDG sưu tầm, nghiờn cứu, bảo tồn và phổ biến TPVHNTDG.

Bảy là, cụng bố, phổ biến cỏc TPVHNTDG. Đõy cũng là hỡnh thức bảo

hộ QSHTT đối với TPVHNTDG. Vừa qua, theo ý kiến của Hội Văn nghệdõn gian Việt Nam, Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó cú chủ trương giao cho Hội Văn nghệ dõn gian Việt Nam lập dự ỏn “Cụng bố, phổbiến tài sản VHVNDG cỏc dõn tộc Việt Nam”. Dự ỏn sẽ được thực hiện trong nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn là 5 năm, khởi đầu từ năm 2008, với tổng số TPVHNTDG đó, sẽ cụng bố là trờn 3.000 tỏc phẩm.

Ngoài ra, cần xõy dựng mối quan hệ cú tớnh chất cõn bằng cựng cú lợi giữa chủ sở hữu và người tiờu dựng. Tớch cực tỡm kiếm cỏc giải phỏp thay thế cho cỏc loại sản phẩm/hàng húa cú nhu cầu sử dụng lớn hoặc liờn quan đến nhiều người. Cần khuyến khớch mở cỏc cuộc thương lượng giữa những người cú nhu cầu khai thỏc với cỏc chủ sở hữu TPVHNTDG nhằm cung cấp những giỏ trị chõn, thiện, mỹ cho xó hội.

4.2.2. Kiện tồn tổ chức, cơ chế phối hợp và tăng cường năng lực của cỏc cơquan bảo đảm thực hiện phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 123 - 129)