Những bất cập, hạn chếtrong phỏp luật vềquyền sởhữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 86 - 90)

Một là: Cũn một số mõu thuẫn giữa cỏc quy định phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG

Luật SHTT hiện hành cú một số điểm mõu thuẫn giữa cỏc điều (Điều 14, Điều 23 và Điều 41) khi đề cập việc bảo hộ TPVHNTDG. Khoản 1, Điều 14 quy định TPVHNTDG là tỏc phẩm được bảo hộ quyền tỏc giả. Nhưng điều này lại mõu thuẫn với Điều 23: "Tỏc phẩm văn học dõn gian là sỏng tạo tập thể trờn nền tảng truyền thống của một nhúm hoặc cỏc cỏ nhõn, nhằm phản

ỏnh khỏt vọng của cộng đồng" và Điều 41: "Nhà nước là chủ quyền sở hữu đối với tỏc phẩm khuyết danh".

Trong phần núi về chủ sở hữu quyền tỏc giả và quyền liờn quan, Luật SHTT khụng đề cập đến cộng đồng, nghệ nhõn, người sưu tầm là những chủ sởhữu quyền tỏc giả. Mặc dựđiềuđương nhiờn cú thểhiểu chủsởhữu TPVHNTDG là cộng đồng, chia sẻ lợi ớch quyền tỏc giả là nghệ nhõn, người sưu tầm, nhưng Luật SHTT chỉ đề cập đến cỏc chủ sở hữu quyền tỏc giả và quyền liờn quan khỏc.

Sự hạn chế của Luật SHTT nờu trờn gõy ra rất nhiều khú khăn cho việc thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay.

Hai là: Một số quy định của Luật SHTT chưa bảo đảm tớnh nhất quỏn

Sự thiếu nhất quỏn này thể hiện ở Điểm 2, Điều 23 và điểm a Điều 27 về đối tượng được bảo hộ quyền nhõn thõn và quyền tài sản. Điều 23, điểm 2 Luật SHTT quy định: Tổ chức, cỏ nhõn khi sử dụng TPVHDG phải dẫn xuất xứ của loại hỡnh tỏc phẩm đú và bảo đảm giữ gỡn giỏ trị đớch thực của TPVHDG.

Trong khi đú tại điểm a, Điều 27 thỡ TPVHNTDG lại là đối tượng được bảo hộ đầy đủ quyền nhõn thõn và quyền tài sản, việc bảo hộ đú là suốt đời.

Như vậy, nếu dừng lại ở điểm 2, điều 23 của luật, thỡ sử dụng TPVHNTDG khụng phải trả tiền chỉ dẫn xuất xứ, khụng làm sai lệch giỏ trị tỏc phẩm. Cũn ỏp dụng ở Điểm a, Điều 27 thỡ khi sử dụng TPVHNTDG, đương nhiờn người sử dụng tỏc phẩm đú phải trả tiền. Đõy là sự bất hợp lý của Luật SHTT hiện nay.

Ba là: Nhiều quy định hiện hành chưa đủ mức cụ thể, rừ ràng để bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG một cỏch hiệu quả

Mặc dự Luật SHTT đó quy định về việc bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG, nhưng những quy phạm phỏp luật thể hiện trong luật vẫn chưa đủ để bảo hộ quyền này trờn thực tế.

- Hàng loạt cỏc vấn đề chưa được xỏc định rừ ràng như: cơ quan nào cú trỏch nhiệm tổ chức thực hiện bảo hộ đối với cỏc TPVHNTDG? Cỏc

TPVHNTDG này được bảo hộ dưới khớa cạnh gỡ? Việc bảo hộ được thực hiện theo cơ chế nào? Cỏc loại hỡnh TPVHNTDG nào sẽ được bảo hộ quyền tỏc giả? Đõy là những vấn đề hết sức quan trọng tỏc động tới THPL về QSHTT đối với TPVHNTDG.

- Vấn đề thu tiền và trả tiền phớ bản quyền chưa được quy định rừ ràng:

Điều 23 Luật SHTT chỉ yờu cầu việc sử dụng TPVHNTDG phải "dẫn chiếu xuất xứ của loại hỡnh tỏc phẩm đú và bảo đảm giữ gỡn giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm" [62, tr.21]. Điều này được hiểu là, Luật chỉ yờu cầu thực hiện nghĩa vụ tinh thần đối với TPVHNTDG chứkhụng yờu cầu cỏc nghĩa vụ kinh tế, bao gồm việc trả tiền bản quyền. Với cỏch quy định như vậy, nhiều người cho rằng việc thu phớ bản quyền TPVHNTDG là khụng cần thiết. Sự thiếu rừ ràng như vậy dẫn đến việc thực hiện thu và trả tiền phớ bản quyền trờn thực tế gặp nhiều khú khăn.

- Việc bảo hộ quyền tài sản của chủ sở hữu QSHTT chưa được quy định rừ trong Luật SHTT:

Khoản 1 Điều 23 của Luật sở hữu trớ tuệ định nghĩa: “Tỏc phẩm văn

học, nghệ thuật dõn gian là sỏng tạo tập thể trờn nền tảng truyền thống của một nhúm hoặc cỏc cỏ nhõn nhằm phản ỏnh khỏt vọng của cộngđồng, thể hiện tương xứng đặc điểm văn hoỏ và xó hội của họ, cỏc tiờu chuẩn và giỏ trị được lưu truyền bằng cỏch mụ phỏng hoặc bằng cỏch khỏc”.

Sau đú Khoản 2 Điều 23 của Luật sở hữu trớ tuệ quy định: “Tổ chức, cỏ

nhõn khi sử dụng tỏc phẩm văn học, nghệ thuật dõn gian phải dẫn chiếu xuất xứ của loại hỡnh tỏc phẩm đú và bảo đảm giữ gỡn giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm văn học, nghệ thuật dõn gian”.

Như vậy, với quy định tại Khoản 2Điều 23, TPVHNTDG được bảo hộ như tỏc phẩm thuộc về cụng chỳng như quy định tại điều 43 của Luật, cú

nghĩa là Luật chỉ bảo hộ quyền nhõn thõn chứ khụng bảo hộ quyền tài sản đối với TPVHNTDG.

Tuy nhiờn, Khoản 2 và 3, Điều 20, Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21.9.2006 của Chớnh phủquy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ luật dõn sự, Luật SHTT về quyền tỏc giả và quyền liờn quan quy định: “Sử

dụng tỏc phẩm văn học, nghệ thuật dõn gian quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật Sở hữu trớ tuệ là việc nghiờn cứu sưu tầm, giới thiệu giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm văn học, nghệ thuật dõn gian” và “Người sử dụng tỏc phẩm văn học, nghệ thuật dõn gian quy định tại khoản 2 Điều này phải thoả thuận về việc trả thự lao cho người lưu giữ tỏc phẩm văn học, nghệ thuật dõn gian và được hưởng quyền tỏc giả đối với phần nghiờn cứu sưu tầm, giới thiệu của mỡnh”.

Như vậy, thuật ngữ “sử dụng” trong Khoản 2 điều 20 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định là việc nghiờn cứu sưu tầm, giới thiệu giỏ trị đớch thực TPVHNTDG. Đõy thực chất là hành vi “phi thương mại”, nếu hành vi phi thương mại mà phải trả thự lao thỡ lại trỏi với quy định tại điều 25 của Luật SHTT.

- Một số văn bản liờn quanđến QSHTT đối với TPVHNTDG cú cỏc quy định chưa rừ ràng, khụng phự hợp thực tiễn, gõy khú khăn cho cỏc chủ thểkhi thực hiện, thậm chớ là khụng thểkhảthi.

Chẳng hạn, Theo Nghị định 62 về việc xột tặng danh hiệu nghệ nhõn, muốn trở thành “nghệ nhõn nhõn dõn” người thực hành di sản buộc phải đạt danh hiệu “nghệ nhõn ưu tỳ”. Nghị định 62 khụng cú điều khoản nào nhắc đến việc xột “đặc cỏch” danh hiệu nghệ nhõn nhõn dõn. Vỡ vậy, những điều kiện để được cụng nhận là nghệ nhõn dõn thực sự là “đỏnh đố” đối với cỏc nghệ nhõn cao tuổi [114].

Hiện nay, nhiều địa phương đang rất băn khoăn vỡ một số quy định trong Nghị định 62 về xột tặng danh hiệu nghệ nhõn dõn gian chưa được làm

sỏng tỏ, chưa cú Thụng tư hướng dẫn thực hiện Nghị định, trong khi đú thời hạn thực hiện Nghị định bắt đầu từ ngày 25 thỏng 8 năm 2014.

Bốn là: Cũn nhiều vấn đề liờn quan đến QSHTT đối với TPVHNTDG chưa được quy định

Trong cỏc VBQPPL về QSHTT đối với TPVHNTDG cũn thiếu một số quy định vềngười lưu giữ TPVHNTDG, về mối quan hệ giữa tỏc giả gốc và tỏc giả phỏi sinh… Xem xột cỏc quy định hiện hành, chưa xỏc định ai là người lưu giữ TPVHNTDG, chưa cú quy định về mối quan hệ giữa tỏc giả của tỏc phẩm phỏi sinh từ tỏc phẩm gốc là TPVHNTDG với người lưu giữ TPVHNTDG (nếu xỏc định được).

Luật SHTT năm 2005 khụng đề cập đến cộng đồng, nghệ nhõn, người sưu tầm là những chủ sở hữu quyền tỏc giả, chỉ đề cập đến cỏc chủ sở hữu quyền tỏc giả và quyền liờn quan khỏc.

Túm lại: Phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam cũn khỏ nhiều bất cập, hạn chế, mẫu thuẫn và thiếu hụt, chưa đỏp ứng cỏc yờu cầu của phỏp luật trong Nhà nước phỏp quyền xó hội chủnghĩa, chưa tạo lập được mụi trường phỏp lý thuận lợi và lành mạnh cho việc thực hiện QSHTT đối với TPVHNTDG, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị tốt đẹp của TPVHNTDG.

3.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚITÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w