Thực hiện phỏp luật vềquyền sởhữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian ở một số nước trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 65 - 69)

Thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở cỏc nước Nhật, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Anh, Úc thực chất là bảo hộ TPVHNTDG.

Khi thực hiện phỏp luật quốc tế, sử dụng cỏc Điều ước quốc tế, cú một số vấn đề cần lưu ý: Dạng sử dụng cỏc TPVHNTDG nào cần phải xin phộp; liệu nú cú nhằm mụcđớch thu lợi hay khụng; TPVHNTDG do người ngoài hay thành viờn của cộng đồng nơi tỏc phẩm đú được hỡnh thành sử dụng; và liệu việc sử dụng tỏc phẩm cú ra ngoài khuụn khổ truyền thống hay phong tục khụng. Uỷ ban đó nhất trớ rằng việc sửdụng tỏc phẩm cả với mục đớch thu lợi nhuận và khụng nằm trong khuụn khổ truyền thống và phong tục đều phải xin phộp.

Điều này cú nghĩa là việc thực hiện phỏp luật, cụ thể là việc tuõn thủ theo luật phỏp quốc tế về QSHTT đối với TPVHNT núi chung, trong đú cú TPVHNTDG khi sử dụng tỏc phẩm trong khuụn khổ truyền thống và phong

tục, thậm chớ nếu cú mục đớch thu lợi, khụng cần phải xin phộp. Nhưng việc sử dụng nếu ra ngoài khuụn khổ trờn và cú mục đớch thu lợi thỡ dự cú thực hiện bởi thành viờn của cộng đồng tạo ra tỏc phẩm ấy cũng phải xin phộp. Đõy chớnh là điểm tương đồng trong thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở cỏc nước cú nền văn húa phỏp lý tương thớch.

Giữa cỏc quốc gia thành viờn tham gia Điều ước, khi thực hiện phỏp luật, họ đều chỳ ý thuật ngữ “nội dung truyền thống” được hiểu là bao hàm cỏch sử dụng TPVHNTDG trong khuụn khổ nghệ thuật thớch hợp của nú dựa trờn việc sử dụng liờn tục bởi cộng đồng. Trỏi lại, thuật ngữ “bối cảnh phong tục” bao hàm việc sử dụng cỏc TPVHNTDG theo cỏc ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày của cộng đồng, chẳng hạn như cỏch thức thụng thường của việc bỏn cỏc sản phẩm vật thể văn hoỏ dõn gian của cỏc thợ thủ cụng địa phương.

Khi tham gia thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở cỏc nước cú nền văn húa phỏp lý tương đồng, họ đều xỏc định rừ ràng cỏch thức phải xin phộp ở nơi sử dụng. Bằng cỏch đú, một mặt nú phõn biệt được cỏc trường hợp liờn quan đến bản sao của cỏc tỏc phẩm, mặt khỏc nú phõn biệt được cỏc trường hợp khụng nhất thiết phải liờn quan đến cỏc bản sao của cỏc tỏc phẩm như thế. Trường hợp đầu, những cỏch thức sử dụng đũi hỏi phải xin phộp gồm: xuất bản, tỏi bản, phỏt hành; ở trường hợp sau, cỏc cỏch thức sử dụng gồm: đọc trước cụng chỳng, biểu diễn trước cụng chỳng, truyền đi bằng cỏc phương tiện hữu tuyến hay vụ tuyến, và “bất cứ hỡnh thức truyền thụng nào khỏc đến cụng chỳng”.

Cỏc quốc gia cú thể chỉ định một cơ quan cú thẩm quyền hoặc một “cơ quan giỏm sỏt” với những chức năng đặc biệt. Chức năng của cơ quan cú thẩm quyền là cấp phộp cho một số loại hỡnh sử dụng cỏc TPVHNTDG, nhận đơn xin phộp sử dụng, giải quyết đơn, và khi đó cấp phộp thỡ cơ quan này cú

nhiệm vụ ấn định và thu phớ khi được yờu cầu. Bất cứ quyết định nào của cơ quan cú thẩm quyền cũng phải chịu sự khỏng nghị.

Ở cỏc quốc gia thành viờn của Điều ước, cỏc chủ thể khi tham gia thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG khụng cần phải xin phộp khi sửdụng cho mụcđớch giỏo dục hoặc minh hoạ.Đú là khi cỏc TPVHNTDG “được mượn”,để tạo ra một tỏc phẩm hoàn toàn mới, hoặc trong trường hợp “sử dụng ngẫu nhiờn” (phần 4), chẳng hạn như tường thuật về cỏc sự kiện thời sự hoặc khi TPVHNTDG đú là một vật thể thường xuyờn đặt ởnơi cụng cộng.

Điều đỏng lưu ý rằng những ngoại lệ này rất quan trọng, như là những đối sỏch với sự bảo vệ quỏ mức cỏc tỏc phẩm đú. Bằng việc bảo vệ quỏ mức, tài sản cụng cộng bị co lại, cú nghĩa là ngày càng cú ớt nỗ lực phỏt triển thờm cỏc tỏc phẩm mới. Vỡ vậy, cỏc nghệ nhõn truyền thống nghệ thuật (ở Việt Nam gọi là nghệ nhõn dõn gian) bằng cỏch tỏi thể hiện cỏc chủ đề và tưtưởng truyền thống, sỏng tạo TPVHNTDG theo những cỏch thức khụng truyền thống (mới lạ) cú thể bị kiềm chế bằng sự bảo vệ thỏi quỏ (Wendland 2002). Vấn đề nguy hiểm là việc bảo vệ thỏi quỏ cú thể “làm đúng băng” văn hoỏ truyền thống vào một thời điểm lịch sử nhất định.

Cỏc Điều khoản mẫu mực được soạn thảo từ rất lõu (trước thời đại kỹ thuật số), vỡ vậy, Hiệp ước bản quyền WIPO đó được thụng qua đểcập nhật Luật bản quyền sao cho giải quyết thành cụng vấn đề luật bản quyền do mạng Internet đặt ra.

Đõy là những điều khoản mẫu cho luật quốc gia, chỳng khụng được soạn thảo như là một Hiệp ước quốc tế mẫu cho việc bảo vệ cỏc TPVHNTDG.

Theo đú, cỏc quốc gia khi ỏp dụng phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG đều phõn chia TPVHNTDG thành cỏc loại hỡnh thể hiện là: thể hiện bằng ngụn ngữ, bao gồm truyện thơ, cõuđối dõn gian; thể hiện bằng õm

nhạc bao gồm bài hỏt và nhạc cụ dõn gian; thể hiện bằng hành động bao gồm cỏc điệu mỳa, vở kịch và nghi lễ nghệ thuật dõn gian; thể hiện lồng trong một vật thể tồn tại ở dạng hữu hỡnh bao gồm cỏc bức tranh vẽ, tượng, tỏc phẩm điờu khắc, đồ gốm, khảm, mộc, tỏc phẩm kim loại, đỏ quý, dệt, thảm, trang phục, nhạc cụvà cỏc hỡnh mẫu kiến trỳc dõn gian.

Cũn ở Liờn minh Chõu Âu, rất nhiều chỉ thị để thống nhất quyền tỏc giả trong toàn liờn minh Chõu Âu cũng được đề ra. Theo Chỉ thị phần mềm (91/259/EWG) ra đời vào năm 1991 thỡ cỏc chương trỡnh mỏy tớnh được bảo vệ như là cỏc TPVHNT theo ý nghĩa về quyền tỏc giả. Trong năm 1993, thụng qua chỉ thị về hũa hợp thời gian bảo vệ quyền tỏc giả và một số quyền bảo vệ cú liờn quan (cũn gọi là Chỉ thị về thời gian bảo vệ). Thời gian bảo vệ của cỏc TPVHNT được ấn định thống nhất là cho đến 70 năm sau khi tỏc giả qua đời. Cỏc quyền lợi của những nhà nghệ thuật biểu diễn chấm dứt 50 năm sau khi biểu diễn.

Với chỉ thị quyền tỏc giả của liờn minh Chõu Âu (Chỉ thị 2001/29/EG) cỏc quy định luật phỏp Chõu Âu về quyền tỏc giả được nõng lờn cựng với cỏc định ước quốc tế được thực hiện thụng qua Tổ chức SHTT thế giới (WIPO).

Ở cỏc quốc gia thành viờn tham gia Điều ước, cỏc chủ thể khi tham gia thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cú thể bảo vệ được TPVHNTDGởnước sởtại nhờvào việc buộc phải tụn trọng bản quyền TPVHNTDG như là những tỏc phẩm văn chương và nghệ thuật chuyờn nghiệp, mà khụng cần đăng ký hoặc tuõn thủ bất cứ thủ tục nào.

Cú hai quyền thuộc tỏc quyền được bảo vệ - quyền cụng bố quyền tỏc giả đối với tỏc phẩm (được biết đến là “quyền của người sỏng tạo ra đứa con tinh thần”) và quyền bỏc bỏ bất cứ sự xuyờn tạc, nhõn bản, sửa đổi hoặc những hành động xỳc phạm khỏc liờn quan đến tỏc phẩm làmảnh hưởng đến danh dự, danh tiếng của tỏc giả (được biết đến là quyền “toàn vẹn”) (Điều 6b).

Điều thuận lợi nhiều nhất của luật bản quyền là trờn cơ sở nguyờn tắc xử lý của quốc gia, sau đú vượt qua biờn giới quốc gia, luật quy định cỏc tỏc giả ở tất cả cỏc quốc gia thành viờn của Hiệp hội Berne và WTO phải thi hành. Việc thương mại TPVHNTDG làm tăng nguy cơ chiếm dụng loại hỡnh tỏc phẩm này. Vỡ vậy, cỏc quốc gia đang phỏt triển cũng như cỏc cộng đồng bản địa và địa phương đang tỡm kiếm cỏc phương thức bảo vệ tài sản văn hoỏ phi vật thể của họ.

Quỏ trỡnh phỏt triển của QSHTT (IPR) và vai trũ của IPR trong việc đạt được những những mục tiờu chung đó minh chứng cho nhận định này. Việc bảo vệ QSHTT đúng một vai trũ sống cũn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội. Nhưng chỉ bảo vệ QSHTT, nhất là “trớ tuệ của người nghốo” khụng thụi sẽ khụng thể cú được những phỏt triển về kinh tế, văn húa, xó hội. Một quốc gia khú cú thể đạt được những mục tiờu phỏt triển nếu khụng cú sự bảo vệ này. Núi cỏch khỏc, cỏc nước, cỏc quốc gia thành viờn tham gia Điều ước, cỏc chủ thể đều phải thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG một cỏch tớch cực.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w