Quyđịnh phỏp luật bảo hộquyền sởhữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn học nghệ thuật dõn gian trong cỏc điều ước quốc tế và ở một số nước

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 60 - 65)

Trờn thế giới, quyền của những người sỏng tạo được cụng nhận là quyền cỏ nhõn, ghi tại Điều 27 Tuyờn ngụn nhõn quyền ngày 10-12-1948.

Cỏc nước Anh, Mỹ, Hàn quốc, Nhật bản, Úc... đều là thành viờn của một hay nhiều Điều ước quốc tế, khi thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG, tức là họ cựng thực hiện việc bảo hộ nhằm đảm bảo rằng tỏc phẩm được bảo hộ quyền tỏc giả/quyền cộng đồng sỏng tạo TPVHNTDG được tạo ra ở một nước sẽtự động được bảo hộ ở tất cả cỏc nước thành viờn của cỏc Điều ước quốc tế đú, ngoài cỏc quyền lợi khỏc.

Điều ước quốc tế quan trọng nhất về bảo hộ quyền tỏc giả là Cụng ước Berne về bảo hộ cỏc TPVHNT. Nếu một người là cụng dõn hay cư dõn của một nước là thành viờn Cụng ước Berne, hoặc một người đó cụng bố tỏc phẩm của mỡnh tại một trong sốcỏc nước thành viờn của Cụng ước, thỡ tỏc phẩm của ngườiđú sẽtự độngđược hưởng sựbảo hộquyền tỏc giảtheo quyđịnh trong Cụng ước Berne ở tất cả cỏc nước thành viờn cũn lại của Cụng ước này. Ngoài ra, tỏc phẩm của người đú cũng sẽ được bảo hộ ở cỏc nước thành viờn khỏc giống như cỏc nước đú bảo hộ cỏc tỏc phẩm của cụng dõn, cộng đồng nước mỡnh.

Tuy nhiờn, cần lưu ý rằng thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở một số nước núi trờn, là thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở nước sở tại, chớnh là việc bảo hộ quyền tỏc giả cú tớnh chất lónh thổ. Tỏc phẩm của một người chỉ được hưởng sự bảo hộ quyền tỏc giả nếu đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn phỏp lý được quy định bởi phỏp luật về quyền tỏc giả của nước mà người đú muốn bảo hộ tỏc phẩm của mỡnh. Vỡ vậy,

mỗi nước cú hệ thống bảo hộ quyền tỏc giả riờng biệt, dựa trờn một hay nhiều đạo luật quy định.

Cụng ước Bern nờu rừ: “Trong trường hợp những tỏc phẩm khụng được xuất bản hay vụ danh, nhưng tỏc giả là một dõn tộc của một nước tham gia Cụng ước thỡ quốc gia đú cú quyền chỉ định một cơ quan cú thẩm quyền phự hợp để đại diện bảo vệ và thực hiện cỏc quyền tỏc giả” [16, tr.23].

Năm 1967 Hội nghị Stockholm đó sửa đổi Cụng ước Berne, theo đú cỏc thành viờn tham gia Hội nghị đó thực hiện một nỗ lực để giới thiệu bảo hộ quyền tỏc giả đối với TPVHNTDG ở cấp độ quốc tế. Kết quả là, Điều 15 (4) của Stockholm (1967) và Paris (1971) Hành vi của Cụng ước Bern cú chứa quy định sau:

(a) Trong trường hợp cụng trỡnh chưa được cụng bố danh tớnh của tỏc giả khụng biết, nhưng nơi cú cơ sở để cho rằng tỏc giả là cụng dõn của một quốc gia Liờn minh, nú sẽ là một vấn đề cho phỏp luật tại nước đú để chỉ định cơ quan cú thẩm quyền cú trỏch nhiệm đại diện cho tỏc giả và được quyền bảo vệ và thực thi quyền của mỡnh trong cỏc nước thành viờn Liờn hiệp; (b) cỏc nước của Liờn minh mà làm cho chỉ định theo cỏc điều khoản của quy định này phải thụng bỏo cho Tổng Giỏm đốc của WIPO bằng văn bản tuyờn bố đưa ra thụng bỏo đầy đủ liờn quan đến cơ quan được chỉ định do đú Tổng Giỏm đốc tại một lần thụng bỏo cho tất cảcỏc nước khỏc của Liờn minh [16, tr.9].

Vào thời điểm Hội nghị Stockholm tiến hành chỉnh lý Cụng ước Bern, thỏng 6 năm 1967, cú một sự chuyển biến quan trọng từ phớa cỏc nước đang phỏt triển trong nhận thức về hoàn cảnh đặc biệt của quốc gia mỡnh. Do đú, từ năm 1967 một số lượng lớn cỏc nước đang phỏt triển đó ỏp dụng luật Bản quyền để bảo vệ TPVHNTDG của mỡnh (điển hỡnh là Chõu Phi, nơi cú hơn 30 quốc gia sử dụng Luật Bản quyền và tỏ ra cú hiệu quả). Những nước đang phỏt triển thực hiện cỏc nỗ lực đầu tiờn để triển khai việc thực hiện phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNT đó cố gắng để bảo vệ trong khuụn khổ của phỏp

luật bản quyền về SHTT của cỏc quốc gia đang phỏt triển. (Bolivia năm 1968 và 1992; Benin năm 1984; Indonesia năm 1987…).

Để tiện cho việc ỏp dụng phỏp luật quốc tế phự hợp với cỏc nước thành viờn, thỏng 4 năm 1973, Chớnh phủ Bolivia đó gửi một bản ghi nhớ tới Tổng Giỏm đốc UNESCO yờu cầu tổ chức này xem xột soạn thảo một văn bản phỏp lý quốc tế về bảo hộ cỏc TPVHNTDG dưới hỡnh thức một Nghị định kốm theo Cụng ước về quyền tỏc giả do UNESCO điều hành.

Theo nghị quyết được thụng qua bởi Hội nghị toàn thể UNESCO tại Belgrede, vào thỏng 9 - 10 năm 1980 và theo quyết định ban hành bởi Cơ quan lónh đạo Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) thỏng 11 năm 1981, một hội đồng chuyờn gia chớnh phủ về khớa cạnh SHTT của việc bảo hộ TPVHNTDG đó được triệu tập. Sau một loạt cỏc cuộc hợp, Hội đồng này đó xõy dựng nờn Quy định mẫu của WIPO/UNESCO cho luật quốc gia về bảo hộ tỏc phẩm dõn gian chống lại việc khai thỏc bất hợp phỏp và cỏc hành vi gõy tổn hại khỏc, được thụng qua bởi hai tổ chức này vào năm 1985. Hội nghị toàn thể UNESCO trong phiờn họp thứ 25 năm 1989 đó thụng qua một Bản khuyến nghị về bảo hộ văn húa truyền thống và tỏc phẩm dõn gian, đề xuất cỏc biện phỏp cần triển khai ở cấp quốc gia nhằm xỏc định, gỡn giữ, bảo hộ và truyền bỏ cỏc tỏc phẩm dõn gian của người bản địa.

Phỏp luật vềQSHTTđối với TPVHNTDGởcỏc nước Anh, Mỹ, Úc, Nhật bản đều xỏc định hành vi sau đõy là xõm phạm QSHTT đối với TPVHNTDG:

- "Khai thỏc bất hợp phỏp" TPVHNTDG được hiểu trong cỏc Quy định mẫu (Quy định mẫu cho luật quốc gia về bảo hộ cỏc TPVHNTDG chống lại việc khai thỏc trỏi phộp và những hành động gõy phương hại khỏc, thụng qua vào năm 1982 dưới sự bảo trợ của WIPO và UNESCO) là bất kỳ việc sử dụng nào được thực hiện nhằm mụcđớch thu lợi, ngoài phạm vi truyền thống hay tập quỏn và khụng được sự đồng ý của cơ quan cú thẩm quyền hoặc

cộng đồng liờn quan tới nú. Nghĩa là, việc sử dụng - kể cả nhằm mục đớch thu lợi - trong phạm vi truyền thống hoặc tập quỏn thỡ cũng khụng phải là đối tượng được phộp. Mặt khỏc, việc sử dụng, kể cả bởi cỏc thành viờn của cộng đồng nơi sự thể hiện dõn gian được phỏt triển và duy trỡ, cũng đũi hỏi phải được đồng ý nếu nú được tiến hành ngoài phạm vi đú và với mục đớch thu lợi [17, tr.15].

Việc giữ cho nghệ thuật truyền thống bỡnh dõn sống mói cú mối liờn hệ gần gũi với việc nhõn bản, trỡnh tấu hoặc trỡnh diễn, trong một lối trỡnh bày phong phỳ và cú phong cỏch, cỏc hỡnh thức thể hiện truyền thống trong cộng đồng khởi thủy.

Quy định mẫu cho phộp bất kỳ thành viờn nào trong cộng đồng của một quốc gia được tự do nhõn bản hoặc trỡnh diễn cỏc hỡnh thức thể hiện dõn gian của cộng đồng mỡnh trong phạm vi truyền thống và tập quỏn của họ, bất kể họ làm việc đú nhằm hoặc khụng nhằm mục đớch thu lợi. Thậm chớ, việc nhõn bản hoặc trỡnh diễn cỏc tỏc phẩm dõn gian cú thể được thực hiện bằng phương tiện cụng nghệ hiện đại nếu cụng nghệ đú được cộng đồng chấp nhận như một trong cỏc phương tiện dẫn tới sự phỏt triển của nền văn húa dõn gian sống động của họ.

Tuy nhiờn, bờn cạnh việc quy định những hành vi bịcoi là sự xõm phạm tới việc bảo hộTPVHNTDG, Quyđịnh mẫu cũngđóđưa ra bốn trường hợp đặc biệt khụng cần xin phộp, kể cả khi việc khai thỏc hỡnh thức thể hiện dõn gian được thực hiện để lấy tiền và ngoài phạm vi truyền thống hay tập quỏn. Cỏc trường hợp đặc biệt này khụng bị coi là hành vi xõm phạm việc bảo hộ, việc quy định này làm cho Quy định mẫu trở lờn thực sự là một thiết chế mềm dẻo. Cỏc trường hợp này gồm cú:

+ Sử dụng hoặc khai thỏc nhằm mục đớch giỏo dục, vớ dụ như sử dụng trong mục đớch giảng dạy, cỏc bài giảng của giỏo viờn trờn lớp, cỏc bài tập thuyết trỡnh của sinh viờn.

+ Sử dụng “bằng cỏch minh họa” trong bất kỳ tỏc phẩm gốc nào của một tỏc giả, với điều kiện việc sử dụng đú thớch hợp với thực tiễn hợp lý như được hiểu ở quốc gia liờn quan. Vớ dụ như một tỏc phẩm bỡnh giảng một bài ca dao hoặc một bài thơ cú thể sử dụng TPVHNTDG để minh họa cho bài viết đú.

+ Khi hỡnh thức thể hiện dõn gian được “vay mượn” để sỏng tạo nờn tỏc phẩm gốc của một tỏc giả. Ngoại lệ quan trọng này phục vụ mục đớch cho phộp phỏt triển tự do khả năng sỏng tạo cỏ nhõn lấy cảm hứng từ dõn gian. Một bài hỏt được tạo nờn dựa trờn cảm hứng từ một bài ca dao hay một bộ phim cũng được hỡnh thành dựa trờn một cõu chuyện cổ tớch, truyện ngụ ngụn...

+ "Sử dụng ngẫu nhiờn", đặc biệt bao gồm việc sử dụng đểlàm bỏo cỏo về cỏc sự kiện hiện tại và sử dụng cỏc hỡnh ảnh nơi hỡnh thức thể hiện dõn gian được đặt cố định tại một địa điểm cụng cộng.

Cỏc hành vi xõm phạm khỏc, cú hại cho cỏc lợi ớch liờn quan tới việc sử dụng cỏc TPVHNTDG, bao gồm bốn dạng hành vi và là cỏc hành vi chịu cỏc chế tài hỡnh sự. Quy định mẫu cũn yờu cầu trong tất cả cỏc xuất bản phẩm dạng in và bất kỳ sự truyền bỏ nào tới cụng chỳng đối với bất kỳ TPVHNTDG nào thỡ nguồn của nú phải được chỉ rừ một cỏch thớch hợp, cộng đồng hoặc địa điểm địa lý nơi phỏt sinh hỡnh thức thể hiện dõn gian được sử dụng và quy định việc khụng tuõn thủ yờu cầu chỉ dẫn về nguồn sẽ bị phạt.

Việc sử dụng khụng xin phộp đối với cỏc TPVHNTDG cũng cấu thành hành vi xõm phạm. Điều này được hiểu là, nếu việc sử dụng vượt quỏ giới hạn hoặc trỏi với cỏc điều kiện đó được cấp phộp thỡ cũng được coi là hành vi xõm phạm QSHTT. Việc lừa gạt cụng chỳng bằng cỏch tạo ra ấn tượng rằng một vật nào đú là hỡnh thức thể hiện dõn gian của một cộng đồng mà trờn thực tế khụng phải vậy, thỡ cũng sẽ bị phạt.

Việc sử dụng nhằm mục đớch cụng làm mộo mú TPVHNTDG, với bất kỳ cỏch thức trực tiếp hay giỏn tiếp nào “gõy tổn hại tới cỏc lợi ớch văn hoỏ của cộng đồng liờn quan”, đều là hành vi xõm phạm. Khỏi niệm “làm mộo mú” bao gồm bất kỳ hành động nào làm sai lệch, cắt xộn hoặc làm giảm giỏ trị của hỡnh thức thể hiện dõn gian được cụng bố, nhõn bản, phõn phối, trỡnh diễn hoặc truyền bỏ bằng cỏch nào đú khỏc tới cụng chỳng bởi người vi phạm. Tất cả bốn loại hành vi nờu trờn phải là hành động cố ý thỡ mới là hành vi xõm phạm.

Tuy nhiờn, liờn quan tới việc khụng tuõn thủ phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG yờu cầu về chỉ dẫn nguồn và yờu cầu xin phộp sử dụng TPVHNTDG, Quy định mẫu cũng cho phộp xử phạt cỏc hành vi được thực hiện do vụ ý. Điều này cũng tớnh đến bản chất của hành vi vi phạm liờn quan và cỏc khú khăn trong việc chứng minh sự cố ý trong cỏc trường hợp bỏ sút.

2.3.2. Thực hiện phỏp luật về quyền sở hữu trớ tuệ đối với tỏc phẩm văn họcnghệ thuật dõn gian ở một số nước trờn thế giới

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(156 trang)
w