Một là: Nguyờn tắc hiến định về bảo hộ QSHTT núi chung và QSHTT đối với cỏc TPVHNTDG núi riờng đó được xỏc định ngày càng rừ hơn
Ở Việt Nam, ý tưởng vềbảo hộ quyền tỏc giả đó bước đầu được ghi nhận ngay từ bản Hiến phỏp đầu tiờn năm 1946 (Điều 10, 12, 13). Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa đó thừa nhận quyền tự do ngụn luận, tự do xuất bản của cụng dõn, quyền nghiờn cứu khoa học, sỏng tỏc VHNT và bảo đảm quyền tư hữu tài sản cựng quyền lợi của trớ thức.
Đến Hiến phỏp năm 1959, vấn đề quyền tỏc giả đước thể hiện rừ ràng hơn: “Cụng dõn nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà cú quyền tự do nghiờn cứu khoa học, sỏng tỏc văn học, nghệthuật, và tiến hành cỏc hoạt động văn hoỏ khỏc. Nhà nước khuyến khớch và giỳp đỡ tớnh sỏng tạo của những cụng dõn theođuổi sự nghiệp khoa học, văn học, nghệ thuật và cỏc sự nghiệp văn hoỏ khỏc” (Điều 34).
Đến Hiến phỏp năm 1980, Điều 72 quy định về quyền tỏc giả và bảo hộ quyền tỏc giả nhưsau:
“Cụng dõn cú quyền nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật, sỏng tỏc văn học, nghệ thuật và tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ khỏc.
Nhà nước khuyến khớch và giỳp đỡ cụng dõn theo đuổi sự nghiệp khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật nhằm phục vụ đời sống, phục vụ cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc; bồi dưỡng, phỏt huy sở trường và năng khiếu cỏ nhõn.
Quyền lợi của tỏc giả và của người sỏng chế, phỏt minh được bảo đảm”. Hiến phỏp năm 1992, lần đầu tiờn, vấn đề quyền tỏc giả được quy định đỳng với bản chất của nú:
“Cụng dõn cú quyền nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật, phỏt minh, sỏng chế, sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất, sỏng tỏc, phờ bỡnh văn học, nghệ thuật và tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ khỏc. Nhà nước bảo hộ quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp” (Điều 60).
Hiến phỏp năm 2013 quy định: Mọi người cú quyền nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, sỏng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ớch từ cỏc hoạt động đú (Điều 40). Đồng thời, Điều 41 quy định: Mọi người cú quyền hưởng thụ và tiếp cận cỏc giỏ trị văn hoỏ, tham gia vào đời sống văn húa, sử dụng cỏc cơ sở văn húa.
Như vậy, Hiến phỏp hiện hành đó khẳng định một cỏch rất rừ ràng sự tụn trọng, bảo đảm thực hiện và bảo vệ QSHTT đối với TPVHNT núi chung và TPVHNTDG núi riờng. Theo đú, tất cả mọi người (cụng dõn Việt Nam và người nước ngoài) cú quyền hưởng thụ và tiếp cận cỏc giỏ trị văn húa, tham gia vào đời sống văn húa của cộng đồng, dõn tộc, cú quyền sỏng tạo TPVHNTDG và được thụhưởng cỏc lợi ớch vật chất và tinh thần từ cỏc hoạt động sỏng tạo đú. Đõy là bước phỏt triển thể hiện sự tiến bộ vượt bậc của cỏc nguyờn tắc Hiến phỏp Việt Nam vềQSHTTđối với TPVHNTDG. Những nguyờn tắc này chớnh là nền tảng phỏp lý vững chắc cho việc tiếp tục cụ thể húa cỏc quy định liờn quan đến QSHTT đối với TPVHNTDG một cỏch rừ ràng, thống nhất và toàn diện.
Hai là: Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chuyờn biệt về QSHTT, quyền tỏc giả (trong đú cú cỏc quyđịnh về QSHTT đối với TPVHNTDG) được xõy dựng, sửa đổi, bổ sung ngày càng hoàn thiện
Năm 1986 đỏnh dấu một mốc mới trong hoạt động bảo hộ SHTT núi chung và quyền tỏc giả núi riờng: Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa
Việt Nam đó ban hành Nghị định 142/CP, văn bản riờng biệt đầu tiờn để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội về quyền tỏc giả.
Tiếp đú, năm 2005, Quốc hội ban hành Luật Sở hữu trớ tuệ. Luật này đó quy định những vấn đề chung về quyền tỏc giả, quyền liờn quan. Phần thứ năm của luật này quy định về bảo vệ QSHTT, quyền tỏc giả và quyền liờn quan. Cỏc nội dung về quyền tỏc giả bao gồm: điều kiện bảo hộ quyền tỏc gải. quyền liờn quan; nội dung, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền tỏc giả, quyền liờn quan; chủ sở hữu quyền tỏc giả, quyền liờn quan; chuyển giao quyền tỏc giả, quyền liờn quan; chứng nhận đăng ký quyền tỏc giả, quyền liờn quan; tổchức đại diện, tư vấn, dịch vụ quyền tỏc giả, quyền liờn quan.
Năm 2009, Quốc hội đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trớ tuệ năm 2005 (cú hiệu lực từ ngày 01/01/2010).
Đồng thời, Việt Nam cũng đó ký kết một số hiệp định song phương liờn quan đến bảo hộ quyền tỏc giả và trở thành thành viờn của một số Cụng ước quốc tế về quyền tỏc giả và quyền liờn quan (Cụng ước Berne về bảo hộ cỏc tỏc phẩm văn học và nghệ thuật; Cụng ước quốc tế Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi õm, tổ chức phỏt súng; Cụng ước Genốve về bảo hộ nhà sản xuất bản ghi õm chống việc sao chộp trỏi phộp bản ghi õm của họ; Cụng ước Bruxelles liờn quan tới việc phõn phối cỏc tớn hiệu mang chương trỡnh truyền qua vệtinh…). Việc ký kết cỏc Cụngướcđúđó gúp phần hết sức quan trọng đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Ba là: Một số nội dung cụ thể liờn quan trực tiếp đến QSHTT đối với TPVHNTDG đóđược quy định chi tiết, rừ ràng, bước đầu bảo đảm tớnh minh bạch, tớnh phự hợp và tớnh khả thi của phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG
- Về đối tượng của QSHTT đối với TPVHNTDG:
Trước đõy, đối với những TPVHNTDG, tại khoản 1 Điều 748, Bộ luật Dõn sự quy định việc bảo hộ cỏc TPVHNTDG được thực hiện theo quy định
riờng của phỏp luật. Đến năm 2005, Luật SHTT bỏ sự phõn biệt cỏc loại tỏc phẩm khỏc nhau, thụng qua việc loại bỏ quy định cỏc tỏc phẩm được Nhà nước bảo hộriờng theo Bộ luật Dõn sự 1995. Nhưvậy, cỏc TPVHNTDG được xếp ngang hàng với cỏc tỏc phẩm khỏc.
QSHTT đối với TPVHNTDG được đảm bảo một cỏch cõn bằng giữa việc chống lại những lạm dụng, ngăn cản sự bộc lộ chớnh nú và việc sưu tầm, khai thỏc làm tổn hại đến giỏ trị đớch thực của nú. Mặt khỏc, phỏp luật cũng đảm bảo sựtự do sỏng tạo, phổ biến những tỏc phẩm độc đỏo lấy cảm hứng từ những TPVHNTDG.
Mục đớch này cũng được coi là nguyờn tắc cơ bản để bảo hộ cỏc hỡnh thức thể hiện TPVHNTDG.
Về đối tượng bảo hộ, TPVHNTDG được hiểu là sự bao hàm cỏc sản phẩm chứa đựng cỏc yếu tố đặc thự của di sản nghệ thuật, được duy trỡ và phỏt triển bởi một cộng đồng trong nước, hoặc bởi cỏc cỏ nhõn phản ảnh cỏc TPVHNT truyền thống của một cộng đồng.
Điều 14 và Điều 23 Luật SHTT năm 2005 đó cú quy định về đối tượng và cỏc hỡnh thức thể hiện TPVHNTDG được bảo hộ.Đõy là sự tiến bộ rừ nột về phỏp luật QSHTT đối với TPVHNTDG.
Theo đú, cú 4 nhúm đối tượng cơ bản, núi cỏch khỏc là 4 loại của “hỡnh thức” thểhiện TPVHNTDG là:
+ Loại hỡnh thức thể hiện bằng ngụn ngữ (lời núi) bao gồm truyện, thơ, cõu đối dõn gian;
+ Loại hỡnh được thể hiện bằng õm nhạc (nhạc) gồm bài hỏt và nhạc cụ dõn gian;
+ Loại hỡnh được biểu đạt bằng hành động (qua ngụn ngữ hỡnh thể) bao gồm cỏc điệu mỳa, vở kịch và nghi lễ nghệ thuật dõn gian;
+ Loại biểuđạt lồng trong một vật thể, cú thể nhận thấy qua xỳc giỏc bởi lẽ nú tồn tại dưới dạng hữu hỡnh, bao gồm cỏc bức tranh vẽ, tượng, tỏc
phẩm điờu khắc, đồ gốm, khảm, mộc, tỏc phẩm kim loại, đỏ quý, dệt, thảm, trang phục, nhạc cụ và cỏc hỡnh mẫu kiến trỳc dõn gian.
Phỏp luật quy định: Ba loại hỡnh đầu khụng nhất thiết đưa về dưới dạng vật chất. Ngụn từ khụng cần phải viết ra. Âm nhạc khụng cần phải tồn tại dưới dạng nốt nhạc, ký õm. Cỏc hỡnh thức thể hiện bằng hỡnh thể (như mỳa) cũng khụng phải mụ tả bằng văn bản, viết ra dưới dạng ký tự mỳa. Nhưng đối với loại thứ tư, vỡ là tỏc phẩm vật thểnờn nhất thiết phải được thể hiện bằng một chất liệu tồn tại hữu hỡnh.
- Về việc sử dụng TPVHNTDG:
Phỏp luật hiện hành về QSHTT đối với TPVHNTDG đó quy định về việc sử dụng TPVHNTDG; mục đớch của việc sử dụng là vỡ lợi nhuận hay khụng vỡ lợi nhuận; tổ chức, cỏ nhõn trong hoặc ngoài thành viờn của cộng đồng nơi tỏc phẩm đú được hỡnh thành sử dụng và việc sử dụng cú ra ngoài khuụn khổ truyền thống và phong tục hay khụng…
Điểm 2, Điều 23 Luật SHTT quy định: Tổ chức, cỏ nhõn khi sử dụng TPVHDG phải dẫn xuất xứ của loại hỡnh tỏc phẩm đú và bảo đảm giữ gỡn giỏ trị đớch thực của TPVHDG.
Luật SHTT hiện hành quy định khỏ cụ thể về cỏc trường hợp sử dụng TPVHNTDG khụng phải trả tiền và xỏc định cỏc trường hợp cũn lại sẽ phải trảtiền.
Theo Khoản 1, Điều 25, Luật SHTT, cỏc trường hợp sau khụng phải trả tiền: Tự sao chộp một bản nhạc nhằm mục đớch nghiờn cứu khoa học, giảng dạy cỏ nhõn; trớch dẫn tỏc phẩm mà khụng làm sai ý tỏc giả để bỡnh luận hoặc minh họa trong tỏc phẩm; trớch dẫn tỏc phẩm mà khụng làm sai ý tỏc giả để viết bỏo, dựng trongấn phẩm định kỳ, trong chương trỡnh phỏt thanh, truyền hỡnh, phim tài liệu; ao chộp tỏc phẩm để lưu giữ trong thư viện với mục đớch nghiờn cứu; biểu diễn tỏc phẩm sõn khấu, loại hỡnh biễu diễn nghệ thuật khỏc trong cỏc biểu diễn sinh hoạt văn húa, tuyờn truyền, cổ động nhưng khụng thu
tiền dưới bất cứ hỡnh thức nào; ghi õm, ghi hỡnh trực tiếp, đưa tin thời sự, hoặc giảng dạy; chụp ảnh, truyền hỡnh tỏc phẩm tạo hỡnh, kiến trỳc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi cụng cộng nhằm giới thiệu hỡnh ảnh của tỏc phẩm đú; chuyển tỏc phẩm sang dạng chữ nổi hoặc ngụn ngữ khỏc cho người khiếm thị; nhập khẩu bản sao TPVHNTDG của người khỏc để sử dụng rộng rói.
Khi sử dụng TPVHNTDG vào mục đớch trờn là khụng thu tiền, cũn cỏc trường hợp khỏc như cú mục đớch kinh doanh đều phải thu tiền.
- Luật SHTT cũn quy định cỏc hành vi được xem là sao chộp bất hợp phỏp, khai thỏc lợi ớch kinh tế bất hợp phỏp và xõm hại giỏ trị đớch thực của TPVHNTDG trong mụi trường kỹ thuật số.
- Về vấn đề cấp phộp TPVHNTDG: Khi luật quốc gia quyđịnh việc cấp phộp thỡ phải chỉ định cơ quan cú thẩm quyền hoặc do cộng đồng cú liờn quan thực hiện việc thụ lý hồ sơ, xem xột cấp phộp bản quyền. Trường hợp cấp phộp cú thu phớ bản quyền thỡ số tiềnđú thuộc cộng đồng cú văn hoỏ dõn gian, sau khi đó trừ cỏc chi phớ cấp phộp của cỏc cơ quan cú thẩm quyền, Nhà nước cú thể đỏnh thuế từ khoản thu đú hoặc số tiền thu được để lập quỹ quốc gia bảo vệ và phỏt huy văn hoỏ dõn gian.
Trong trường hợp quy định hỡnh thức sử dụng phải xin phộp thỡ cũng phảiđưa ra quyđịnh cỏc hỡnh thức sửdụng khụng phải xin phộp bao gồm: sử dụng cho mục đớch giỏo dục; sử dụng hợp lý để minh hoạ cho tỏc phẩm; “mượn” nú để sỏng tạo với ý nghĩa lấy cảm hứng từ nú để sỏng tạo tỏc phẩm mới; sử dụngđể tường thuật về sự kiện, thời sự, hoặc nú là vật thể thường xuyờn được đặt tại nơi cụng cộng.
Với mục đớch bảo vệ TPVHNTDG, Luật nghiờm cấm việc sử dụng “xuyờn tạc” TPVHNTDG (búp mộo, cắt xộn dẫnđến biến đổi); đũi hỏi tổ chức, cỏ nhõn sử dụng phải dẫn chiếu nguồn gốc, xuất xứ (chỉ dẫn địa lý) của loại hỡnh văn học - nghệ thuật dõn gian.
Bốn là: Phỏp luật Việt Nam đó khẳng định ngày càng sõu sắc tinh thần tụn trọng và quyết tõm xõy dựng, bảo vệ, duy trỡ cỏc giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam
Trong suốt tiến trỡnh lịch sử dựng nước và giữ nước, dõn tộc Việt Nam đó tạo lập được nền văn hoỏ phong phỳ, đa dạng, giàu bản sắc dõn tộc. Trong đú TPVHNTDG là dũng chảy lớn bắt nguồn từ bản chất nhõn dõn, thể hiện sắc thỏi và khỏt vọng của cỏc cộng đồng cư dõn khỏc nhau cựng chung sống trờn lónh thổ quốc gia. Vỡ vậy, bản thõn nú cú sức sống trường tồn, gúp phần làm nờn sức mạnh của dõn tộc trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai.
“Đề cương văn hoỏ Việt Nam” năm 1943 đó sớm đề cập tới 3 nguyờn tắc cơ bản là: “dõn tộc, đại chỳng và khoa học”. Hiến phỏp Việt Nam năm 1992 tiếp tục ghi nhận giỏ trị đó được khẳng định từ bản Hiến phỏp 1980: “Cỏc dõn tộc cú quyền dựng tiếng núi, chữ viết, giữ gỡn bản sắc dõn tộc và
phỏt huy những phong tục, tập quỏn, truyền thống và văn hoỏ tốt đẹp của mỡnh…” (Điều 5 Hiến phỏp 1992). “Nhà nước và xó hội bảo tồn, phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam: dõn tộc, hiện đại, nhõn văn; kế thừa và phỏt huy những giỏ trị của nền văn hiến cỏc dõn tộc Việt Nam…; phỏt huy mọi tài năng sỏng tạo trong nhõn dõn” (Điều 30 Hiến phỏp 1992).
Đặc biệt, Hiến phỏp năm 2013 tiếp tục khẳng định:
Nhà nước, xó hội chăm lo xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại.
Nhà nước, xó hội phỏt triển văn học, nghệ thuật nhằm đỏp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của Nhõn dõn; phỏt triển cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nhằm đỏp ứng nhu cầu thụng tin của Nhõn dõn, phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhà nước, xó hội tạo mụi trường xõy dựng gia đỡnh Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phỳc; xõy dựng con người Việt Nam cú sức khỏe, văn húa, giàu
lũng yờu nước, cú tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trỏch nhiệm cụng dõn (Điều 60).
Đõy là chớnh sỏch hết sức đỳng đắn và cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng của Nhà nước Việt Nam đối với việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị của văn hoỏ nghệ thuật núi chung và VHNTDG núi riờng.
Đặc biệt, gần đõy, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 62/2014/NĐ-CP ngày 25 thỏng 6 năm 2014 về xột tặng danh hiệu “Nghệ nhõn nhõn dõn” và “Nghệ nhõn ưu tỳ” trong lĩnh vực di sản văn húa phi vật thể.
Nghị định này là cơ sở phỏp lý khỏ cụ thể cho việc vinh danh cỏc nghệ nhõn dõn gian như bằng cỏc danh hiệu cao quý như Nghệ sĩ Nhõn dõn và Nghệ sĩ ưu tỳ. Căn cứ vào Nghị định này, Hội Văn nghệ Dõn gian Việt Nam sẽ phong tặng danh hiệu Nghệ nhõn dõn gian, ghi nhận những đúng gúp bền bỉ của cỏc nghệ nhõn trong việc gỡn giữ và phỏt huy giỏ trị VHNTDG.
Như vậy, Nhà nước Việt Nam đó khẳng định việc bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực quyền tỏc giả và quyền sở hữu cụng nghiệp, chống lại bất cứ hành vi sử dụng cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp và quyền tỏc giả mà khụng được phộp của chủ sở hữu đối tượng đú. Việc ban hành Luật SHTT và cỏc Nghị định cú liờn quan khụng chỉ gúp phần thỳc đẩy hoạt động sỏng tạo, nghiờn cứu, bảo vệ nền văn húa truyền thống/văn húa dõn gian, là một trong những yếu tốquan trọng, quyết định sự thành cụng của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, mà trước mắt là gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bởi vỡ, bảo hộSHTT núi chung trong đú cú bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam vừa xuất phỏt từ nhu cầu tự thõn của nền kinh tế - xó hội nước ta trong quỏ trỡnh phỏt triển, vừa là một yờu cầu bắt buộc khi tham gia cỏc quan hệ quốc tế.
TPVHNTDG khụng chỉ được bảo hộ theo quy định chung về quyền tỏc giả, vỡ chỳng là di sản văn húa của cộng đồng mà tỏc giả của nú là nhõn dõn.
Nú chớnh là kết quả laođộng trớ tuệ sỏng tạo của nhiều thế hệ nhõn dõn và thể hiện bản sắc riờng của cộng đồng dõn tộc. Vỡ vậy, việc Nhà nước cơ cơ chế phỏp lý bảo hộ, duy trỡ và giữ gỡn cỏc giỏ trị nhõn văn thể hiện trong cỏc TPVHNTDG là hết sức cần thiết. THPL vềQSHTT đối với TPVHNTDG chớnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo vệ và giữ gỡn bản sắc văn húa của dõn tộc.
Túm lại: Phỏp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG đó được Nhà nước ta quan tõm xõy dựng và hoàn thiện. Thụng qua đú đó khẳng định việc Nhà nước Việt Nam bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực quyền tỏc giả và quyền liờn quan, chống lại cỏc hành vi sử dụng cỏc đối tượng sở hữu quyền tỏc giả và quyền liờn quan đến TPVHNTDG mà khụng được phộp của chủ sở hữu đối tượng đú. Cỏc quy định của luật phỏp Việt Nam về QSHTT núi chung và đối với TPVHNTDG núi riờng đó bước đầu tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ liờn quan đến QSHTT đối với TPVHNTDG. Đồng thời, cỏc VBQPPL về lĩnh vực này cũng dần dần phự hợp với phỏp luật quốc tế về QSHTT để Việt Nam