2.2.3. Bài “Lưu huỳnh”
Giới thiệu
Bên cạnh 7 nguyên tố kim loại được lịch sử ghi nhận là có từ thời xa xưa (được mệnh danh là “thất hùng”) cịn có 2 ngun tố phi kim nữa là cacbon và lưu huỳnh. Đặc biệt, lưu huỳnh đã kinh qua bao cuộc chiến, nổi danh với “ngọn lửa Hy Lạp”, được các nhà giả kim thuật khá ưu ái. Vậy lưu huỳnh là nguyên tố như thế nào, có những tính chất, vai trị gì, khai thác và điều chế ra sao? Các em sẽ được biết qua bài học này.
Nhiệm vụ
Kênh truyền hình BBC của Mỹ muốn làm một đoạn phim tài liệu ngắn tìm hiểu về ngun tố có từ thời xa xưa và hiện tại đang là nguồn nguyên liệu quan trọng để điều chế axit sunfuric: lưu huỳnh. Để tăng thêm sự phong phú, kênh truyền hình BBC quyết định tổ chức cuộc thi dành cho tất cả học sinh phổ thơng trên tồn thế giới để lựa chọn đoạn phim xuất sắc nhất và sẽ được kênh này phát sóng trên truyền hình. Theo đó, mỗi nhóm học sinh sẽ làm một đoạn phim tài liệu ngắn (tối đa 5 phút) về một mảng nội dung trong bài lưu huỳnh và đặc biệt phải có kèm theo một mẫu tinh thể lưu huỳnh tà phương do tự tay nhóm điều chế trong phịng thí nghiệm.
Mỗi tổ sẽ là một nhóm tham dự cuộc thi trên. - Tổ 1: tìm hiểu về tính chất vật lý của lưu huỳnh
- Tổ 2: tìm hiểu về vị trí của S trong bảng HTTH và tính oxi hóa của lưu huỳnh. - Tổ 3: tìm hiểu về tính khử và ứng dụng của lưu huỳnh.
- Tổ 4: tìm hiểu về sản xuất lưu huỳnh.
Mỗi nhóm có thể thuyết trình về đoạn phim để tăng tính thuyết phục. Ngồi ra, cuối buổi thuyết trình, cả lớp sẽ làm một bài trắc nghiệm nhỏ gồm 5 câu trong vòng 5 phút bao gồm tất cả nội dung mà các nhóm đã báo cáo.
Tiến trình
- Những thơng tin cần tìm hiểu
• Tổ 1
+ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh?
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh? (Giải thích rõ về trạng thái S ứng với từng nhiệt độ).
• Tổ 2
+ Cấu hình và vị trí của lưu huỳnh trong bảng HTTH?
+ Các số oxi hóa mà lưu huỳnh có thể thể hiện?
+ Tính chất hóa học của lưu huỳnh?
+ Tính oxi hóa của S thể hiện qua những phản ứng nào?
(Có đoạn phim thí nghiệm hoặc hình ảnh minh họa và phải giải thích rõ những hiện tượng).
• Tổ 3
+ Vì sao S có tính khử?
+ Tính khử của S thể hiện ở những phản ứng nào? (Có đoạn phim thí nghiệm hoặc hình ảnh minh họa và giải thích rõ hiện tượng).
+ Những ứng dụng của S? Ứng dụng nào quan trọng nhất? Vì sao?
• Tổ 4
+ Lưu huỳnh trong tự nhiên tồn tại ở dạng nào và thường có ở đâu?
+ Cách khai thác lưu huỳnh trong tự nhiên? (Giải thích rõ).
+ Cách sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất? (Có đoạn phim hoặc hình ảnh minh họa và giải thích hiện tượng).
- Các HS kết hợp SGK và tìm thêm thơng tin qua các trang web mà GV cung cấp.
- Quay phim và chỉnh sửa.
- Điều chế mẫu lưu huỳnh tà phương (lưu huỳnh hình kim).
Chú ý: HS có thể trao đổi với GV về cách tiến hành thí nghiệm điều chế này. Nguồn tư liệu
- Tổng quát về lưu huỳnh:
1. http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_hu%E1%BB%B3nh 2. http://www.mindfiesta.com/sulpher 3. http://mysite.du.edu/~jcalvert/phys/sulphur.htm 4. http://www.uncp.edu/home/mcclurem/ptable/sulfur/s.htm 5. http://www.eoearth.org/article/Sulfur - Tính chất vật lý: 1. http://www.youtube.com/watch?v=uNM1iNT8GyE 2. http://www.youtube.com/watch?v=jNY9U0VrmKI&feature=related
1. http://www.youtube.com/watch?v=V1sQO91UvFI&feature=endscreen&NR =1 2. http://www.youtube.com/watch?v=A5H6DVe5FAI 3. http://www.youtube.com/watch?v=Rcm2OIetcxU - Hai dạng thù hình của S: 1. http://www.youtube.com/watch?v=1n5I_Mi6UCA 2. http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/pertab/s.html 3. http://www.mindat.org/forum.php?read,6,197153,197806,quote=1 4. http://www.pic2fly.com/Rhombic+Sulfur.html
- Khai thác lưu huỳnh trong tự nhiên:
1. http://www.tinhte.vn/f71/big-picture-cuoc-song-o-mo-luu-huynh-kawah- ijen-indonesia-543778/
2. http://abynoel.wordpress.com/2010/01/03/proses-frasch-cara-memperoleh- belerang/
3. http://www.youtube.com/watch?v=4EHCjZ2ARQ0
- Điều chế lưu huỳnh trong phịng thí nghiệm:
1. http://www.youtube.com/watch?v=ZCR1HAad4ww&feature=related