Triển vọng phát triển và áp lực cạnhtranh trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu áp dụng marketing vào việc đẩy mạnh hệ thống siêu thị của việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 45 - 50)

I. Tổng quan hệ thống siêu thị của Việt Nam

4. Triển vọng phát triển và áp lực cạnhtranh trong bối cảnh hội nhập

4.1. Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam và triển vọng phát triển của siêu thị.

Tại Việt Nam, siêu thị ngày càng trở nên quen thuộc đối với người tiêu dùng và trở thành kênh phân phối quan trọng trong hệ thống phân phối. Tốc độ tăng trưởng của thị trường bán lẻ ở Việt Nam bình quân từ 15 – 20%/năm. Với dân số trên 80 triệu người, Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn không những đối với các nhà đầu tư trong nước mà cả những nhà kinh doanh bán lẻ nước ngoài.

Bảng 1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ qua các năm (đơn vị : tỷ VND) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng 245315,0 280884,0 333809,3 398524,5 480293,5 580710,1 Kinh tế nhà nước 40956,0 45525,4 52381,8 59818,2 62175,6 72095,0 Kinh tế ngoài nhà nước 200363,0 224436,4 267724,8 323586,1 399870,7 485496,4 Khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài 3996,0 10922,2 13702,7 15120,2 18247,2 23118,7 Nguồn: Tổng cục thống kê 2007 Bảng 2: Dự báo thị trường bán lẻ Việt Nam

2007 2008 2009

Doanh số bán lẻ (triệu USD) 24 747 26 298 28 045 Mức tăng trưởng doanh số bán lẻ (%) 5.9 6.0 6.1

Nguồn: Economist Intelligence Unit Chi nhánh nghiên cứu Economist Intelligence Unit (EIU) của tạp chí The Economist và hãng Cisco vừa cơng bố báo cáo triển vọng kinh tế thế giới giai đoạn 2006-2020, trong đó nhận định kinh tế thế giới sẽ có mức tăng trung bình 3,5% và Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Báo cáo này dự báo giai đoạn 2006-2010 sẽ là thời kỳ tăng trưởng nhanh của kinh tế Việt Nam. Trong giai đoạn này, GDP sẽ có tốc độ tăng hàng năm khoảng 7%, cao thứ hai ở châu Á và chỉ sau Trung Quốc.

Nếu tính GDP theo cách tính thơng thường, đến năm 2010 GDP của Việt Nam sẽ đạt 85,3 tỷ USD và thu nhập bình qn đầu người ở mức 970 USD. Cịn nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP của Việt Nam sẽ là 415 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người là 4.500 USD.

Bảng 3: Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu1 Nƣớc 2007 2006 Thay đổi India 1 1 0 Russia 2 2 0 China 3 5 +2 Vietnam 4 3 -1 Ukraine 5 4 -1 Chile 6 6 0 Latvia 7 7 0 Malaysia 8 14 +6 Mexico 9 19 +10 Saudi Arabia 10 17 +7

Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu được xây dựng dựa trên 4 yếu tố chính, đó là: Độ hấp dẫn, rủi ro quốc gia, độ bão hoà thị trường và áp lực thời gian. Qua 2 năm 2006 - 2007, ta nhận thấyvị trí của Việt Nam trên bảng xếp hạng lùi 1 bậc trong khi Trung Quốc, thị trường lớn ngay cạnh Việt Nam tién thêm 2 bậc và đứng thứ 3 trên thế giới. Điều này không chứng tỏ thị trường Việt Nam sa sút nhưng sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam đã khơng cịn mạnh như trước.

Trong điều kiện đó, hệ thống siêu thị chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu giá trị hàng hoá và dịch vụ của các loại hình bán lẻ Việt Nam .

1

Biểu đồ1: Thị phần của siêu thị đối với các loại hình kinh doanh bán lẻ khác năm 20051 44% 40% 10% 6% Ch? truy?n th?ng C?a hàng t?p hoá Siêu th? và trung tâm thương m?i

Bán hàng tr?c ti?p

Theo xu hướng chung, thị trường bán lẻ sẽ chịu chi phối bởi các kênh phân phối hiện đại theo chiều hướng ngày càng mở rộng hơn. Trong thời gian tới, hai hình thức phân phối hiện đại và truyền thống sẽ cùng phát triển, đan xen vào nahu: ở khu vực thành thị phát triển mạnh hình thức bán lẻ hiện đại (đại siêu thị, trung tâm thương mại…); ở những khu vực vùng sâu, vùng xa, ít dân cư phát triển các cửa hàng bán lẻ truyền thống

Chẳng hạn, nghiên cứu kênh phân phối hiện đại (siêu thị, các chuỗi cửa hàng tiện dụng...) ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, trong cơ cấu các loại hình phân phối theo giá trị hàng hố và dịch vụ, kênh phân phối hiện đại này đã tăng từ 18% trong năm 2004 lên 23% năm 2005 so với kênh phân phối truyền thống (chợ, cửa hàng thực phẩm, người bán dạo...) đang giảm từ 82% xuống còn 77%.2

Xu hướng này cũng thể hiện rõ khi số lượng các cửa hàng ở TP.HCM và Hà Nội ở kênh phân phối truyền thống đang giảm từ 45.346 cửa hàng xuống còn 44.638 cửa hàng. Các chuyên gia dự báo rằng xu hướng này sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong nhiều năm tới khi càng có nhiều tập đoàn bán lẻ đến Việt Nam

1

Thị trường bán lẻ, http://www.vietimes.com.vn (1/10/2007)

2

Theo Viện Nghiên cứu Thương mại: Dự kiến đến 2010, tỷ trọng mức bán lẻ hàng hoá theo loại hình thương mại hiện đại như trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới cửa hàng tiện lợi... đạt 20%, khoảng 160 nghìn tỷ đồng. Để hệ thống siêu thị nội địa có thể giữ vững và phát triển được thị phần đã có, từ nay đến 2010 thì chiến lược phát triển quan trọng cho hệ thống siêu thị nội địa là xây dựng quy hoạch siêu thị thống nhất trong toàn quốc trong 10 năm tới.

Đây là một trong những mục tiêu quan trọng được nêu ra trong Đề án phát triển thương mại thị trường trong nước đến 2010 và định hướng đến 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cụ thể, đến 2010, tỷ trọng mức bán lẻ hàng hố theo loại hình thương mại hiện đại như trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới cửa hàng tiện lợi... đạt 20%, khoảng 160 nghìn tỷ đồng và đến năm 2020 đạt 40%, khoảng 800 nghìn tỷ đồng.

Đây là con số được cho là rất kỳ vọng so với mức kho ảng 10% hiện nay mà các siêu thị có được trên thị trường bán lẻ.

4.2. Siêu thị Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Siêu thị Việt Nam đang gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ các nhà phân phối lớn của nước ngồi trên chính thị trường Việt Nam

Metro Cash & Carry (Đức) – nhà phân phối lớn thứ 5 trên thế giới, là một trong hai tập đồn phân phối có mặt đầu tiên tại VN, hiện họ đang có 8 trung tâm phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh , Hà Nội và Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng. Với hoạt động kinh doanh khá thành cơng và nhìn thấy được triển vọng phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam trong những năm tiếp theo, Metro đã quyết định đẩy mạnh quyết định xin cấp giấy phép mở rộng quy mô hoạt động tại Việt Nam. Trong lúc đó Big C sau khi khai trương siêu thị ở Hà Nội cũng tiếp tục đầu tư 120 triệu USD để mở các siêu thị ở Cần Thơ, Đà Nẵng và thành phố hcm.

Trong năm 2004 và những tháng đầu năm 2005 đã xuất hiện thêm tập đoàn Parkson của Malaysia – Là một trong những tập đoàn kinh doanh siêu thị ở châu Á tham gia thị trường và họ có dự định đầu tư mở 10 siêu thị tại Việt Nam, họ cũng là một tập đồn đã có hoạt động kinh doanh thành cơng ở Trung Quốc, tại thị trường này họ đã có 36 siêu thị. Ngoài ra Dairy Farm, một nhà phân phối khác trong ngành kinh doanh siêu thị của Hồng Kơng, họ có 2.680 cửa hàng lớn nhỏ khắp châu Á với doanh thu năm 2004 là 4,5 tỷ USD cũng đã sẵn sàng đầu tư vào Việt Nam.

Theo nguồn tin từ Bộ kế hoạch và đầu tư , hiện nay đã có một số tập đồn bán lẻ hàng đầu trên thế giới đã đến khảo sát thị trường, đã bày tỏ sự quan tâm và có kế hoạch đầu tư vào Việt Nam. Trong số đó có Tesco của Anh, là tập đồn bán lẻ đứng thứ 6 thế giới có doanh thu hàng năm gần 40 tỷ USD, tập đoàn Giant South Asia Investment Pte của Singapore cũng đang triển khai khảo sát và mong muốn đầu tư kinh doanh siêu thị tại Việt Nam. Ngoài ra Wal – Mart, nhà bán lẻ lớn nhất thế giới và Carrefour, nhà bán lẻ lớn thứ hai thế giới cũng đã đưa Việt Nam vào kế hoạch mở rộng các siêu thị trọng điểm trong thời gian tới của họ.

Sự xuất hiện của các tập đoàn bán lẻ quốc tế với khả năng vốn lớn, kỹ thuật quản lý hiện đại, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh cũng như sự hỗ trợ từ mạng lưới kinh doanh toàn cầu đang gây sức ép lớn lên hệ thống phân phối nhỏ bé, cịn mang tính tự phát, thiếu bền vững của Việt Nam.

Một phần của tài liệu áp dụng marketing vào việc đẩy mạnh hệ thống siêu thị của việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)