II. Kiến nghị giải pháp
2. Nhóm giải pháp cho siêu thị
2.12. Phối hợp hoạt động trong siêu thị
Thiết lập bộ máy tổ chức hoạt động riêng của chuỗi siêu thị phù hợp với đặc điểm hoạt động, yêu cầu kinh doanh và quản lý của nó.
Bảo đảm điều hành và quản lý có hiệu quả chuỗi siêu thị với nhiều siêu thị thành viên, qui mô kinh doanh ngày càng lớn và mạng lưới hoạt động ngày càng rộng
Chun mơn hóa chức năng quản lý điều hành và chỉ đạo tập trung của văn phịng chính; chức năng trực tiếp kinh doanh phục vụ khác hàng của các siêu thị vốn có thể khác nhau về cấu trúc sở hữu và cơ chế điều hành; và chức năng cung ứng hàng hóa và dịch vụ hậu cần cho tồn hệ thống của trung tâm thu mua và trung tâm phân phối.
Trong tổ chức bộ máy hoạt động của mình, chuỗi siêu thị phải xác định rõ chức năng nhiệm vụ và phân cấp trong quản lý và điều hành chuỗi giữa bộ máy văn phịng chính với bộ máy của các siêu thị thành viên và với các trung tâm thu mua, trung tâm phân phối.
Tuy mới ra đời nhưng siêu thị Việt Nam cho thấy một tương lai tốt đẹp nhờ hiện đại văn minh của nó. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, đời sống người dân không ngừng được cải thiện, nâng cao, lối sống cơng nghiệp đang dần hình thành là tiền đề cho sự phát triển thành công của các siêu thị tại Việt Nam. Tuy nhiên để đạt được kết quả tốt đẹp, các doanh nghiệp cần nắm bắt tiếp thu những xu hướng phát triển bán lẻ trên thế giới, vận dụng phù hợp với điều kiện của Việt Nam để tạo bộ mặt mới văn minh - hiện đại của ngành bán lẻ Việt Nam trong thế kỷ 21.
KẾT LUẬN
Việt Nam là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn với tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Trong xu thế phát triển chung đó, các loại hình phân phối hiện đại, đặc biệt là các siêu thị sẽ ngày càng giữ vị trí quan trọng trong hệ thống phân phối hàng hóa cũng như trong nền kinh tế quốc dân.
Tuy vậy, hiện nay, siêu thị Việt Nam không những phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt ngay trong nội bộ ngành, đặc biệt là sự cạnh tranh từ các siêu thị có vốn đầu tư nước ngồi mà cịn phải cạnh tranh với các loại hình phân phối hiện đại khác.
Nếu khơng có một chiến lược phát triển thị trường nội địa đúng đắn cũng như những nỗ lực trong việc xây dựng những siêu thị, chuỗi siêu thị hiện đại với phong cách phục vụ chun nghiệp, thì siêu thị Việt Nam khó có thể cạnh tranh, phát triển và hội nhập thành cơng.
Để có thể tồn tại và cạnh tranh thành cơng trong bối cảnh hội nhập, các siêu thị Việt Nam cần phải vận dụng lý luận và đẩy mạnh việc áp dụng marketing trong hoạt động của mình. Ngồi ra, các siêu thị Việt Nam cũng cần thường xuyên cập nhật thông tin, tổng kết thực tiễn hoạt động và đưa ra những giải pháp marketing phù hợp và sáng tạo.
Danh mục tài liệu tham khảo:
1. Lê Trịnh Minh Châu, Đinh Văn Thành, Trương Đình Chiến, Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá ở Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, 2004 .
2. Philip Kotler, Quản trị marketing, Nhà xuất bản Thống Kê 2003.
3. Sylvie Brouillet, Laure Deschamps, Les évolutions du merchandising, Action Commerciale N°180 - 22/11/2000.
4. Nguyễn Ngọc Hồ (2005), Xây dựng mơ hình chuỗi siêu thị Co.opmart tại Việt Nam, LATS Kinh tế.
5. Nguyễn Văn Tiến (2005), Giải pháp phát triển siêu thị ở thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, LATS Kinh tế.
6. Nguyễn Ngọc Hồ, Nguyễn Đơng Phong, Xây dựng mơ hình chuỗi siêu thị bán lẻ Trường hợp tại Saigon Co.op, tạp chí Phát triển Kinh tế số 12/ 2006.
7. TS. Phạm Thị Ngọc Mỹ, Nâng cao sức cạnhtranh trên thị trường bán lẻ nội
địa khi Việt Nam gia nhập WTO , Tạp chí phát triển Kinh tế số 9/ 2006.
8. ThS. Nguyễn Văn Tiến, Việt Nam đang là nơi hấp dẫn đối với nhiều tập đoàn phân phối quốc tế, tạp chí Phát triển Kinh tế - số 179 T9/ 2005 trang
29,30.
9. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, Sự ra đời và phát triển của marketing và một số hàm ý cho nghiên cứu marketing tại Việt Nam, tạp chí Phát triển Kinh tế số 3/2006.
10. ThS. Trần Văn Bích(2005), Hệ thống siêu thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – hiện trạng và giải pháp, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
11. Báo Đầu tư (02/2007), Hấp dẫn thị trường bán lẻ.
12. TS. Nguyễn Thị Nhiễu (2005), Những giải pháp phát triển mạng lưới siêu thị ở Việt Nam thời gian tới năm 2010,Viện Nghiên cứu Thương Mại.
13. Lưu Phan - Bích Nga, Kinh doanh siêu thị thành phố Hồ Chí Minh :Cạnh tranh bằng nụ cười, báo Sài gòn tiếp thị số 426 (7/8/2003), trang 2,3.
14. CN. Trần Xuân Đính (2000), Các loại hình kinh doanh thương mại văn minh, hiện đại, định hướng Nhà nước đối với siêu thị Việt Nam, Bộ Thương
mại, Vụ chính sách thương nghiệp trong nước.
15. Ngơ Đồng ,Hệ thống phân phối hàng hóa: Bốn điểm yếu cần khắc phục, Báo Thương mại ngày 11/07/2006.
16. ThS Nguyễn Ngọc Hoà, Chiến lược sản phẩm trong kinh doanh siêu thị, tạp chí Phát triển Kinh tế số 7/ 2003.
17. Thị trường bán lẻ,Thứ hai, 1/10/2007,
18. http://www.vietimes.com.vn/vn/caulacbotyphu/3715/index.viet
19. Liên Hoa - Vân Anh , Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam: Động lực phát triển ngành công nghiệp bán lẻ(10/10/07),
http://www.baothuongmai.com.vn/
20. Tồn cầu hố bán lẻ & thử thách hệ thống phân phối Việt, www.moi.gov.vn,
13/08/2007 16:56 GMT+7
21. Bích Nga, Chiến lược “giá” của “ông bự”(07/10/2007),
http://www.sgtt.com.vn/web/tintuc/
22. 2007 A.T. Kearney Global Retail Development Index,
http://www.atkearney.com/main.taf?p=5,3,1,141,1
23. Hệ thống siêu thị Hà Nội: Khi “vịt giời” với “thiên nga” một đàn(11/10/2007),
http://www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=26075 .
24. Trương Hồng Việt, Nguyễn Ngọc Bẩy, Công ty Thương Mại(2005), Siêu thị - loại hình kinh doanh thương mại văn minh, hiện đại tại Việt Nam, Tham
luận hội thảo quốc gia.
http://www1.mot.gov.vn/traodoiykien/HoiThaoQuocGia
25. Sẽ có các tập đồn phân phối Việt Nam (29/10/2007), http://www.vietrade.gov.vn, 29/10/2007.
26. Lan Phương ,Kiểm soát Chất lượng rau an toàn trong siêu thị:Quy trình
Phụ lục 1
Cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO trong lĩnh vực phân phối nói chung và phân phối thơng qua siêu thị nói riêng.
Ngành và phân ngành
Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc gia a. DV đại lý hoa hồng CPC621, 61111, 6113, 6121 b. DV bán buôn CPC 622, 61111, 6113, 6121 c. DV bán lẻ CPC 631và 632, 61112, 6113, 6121 Để làm rõ nội dung cam kết, cam kết này bao gồm cả bán hàng đa cấp do các đại lý hoa hồnglà cá nhânn Việt Nam đã được đào tạo và cấp chứng chỉ phù hợp tiến hành. Các cá
1. Chưa cam kết ngoại trừ không hạn chế đối với:
- phân phối các sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân
- phân phối các chương trình phần mềm máy tính hợp pháp phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc vì mục đích thương mại. 2. Khơng hạn chế
3. Khơng hạn chế ngoại trừ:
- phải thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam và tỉ lệ góp vốn của phía nước ngồi khơng vượt q 49%. Kể từ ngày 01/01/2008, hạn chế vốn góp 49% sẽ được bãi bỏ. Kể từ ngày 01/01/2009, không hạn chế.
- kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phân phối sẽ được phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn bán lể tất cả các sản phẩm sản xuất tai Việt Nam và các sản phẩm nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam ngoại trừ: ximăng, clinke, lốp(trừ lốp máy bay), giấy, máy kéo,
1. Chưa cam kết ngoại trừ các biện pháp nêu tại phương thức 1, cột tiếp cận thị trường. 2. Không hạn chế 3. Không hạn chế 4. Chưa cam kết, ngoại trừ các cam kết chung.
nhân này không tiến hành bán hàng tại những địa diểm cố định và nhận thù lao cho cả hoạt động bán hàng lẫn dịch vụ hỗ trợ bán hàng để góp phần làm tăng doanh số bán hàng của các nhà phân phối khác.
phương tiện cơ giới, ôtô con và xe máy, sắt thép, thiết bị nghe nhìn , rượu, phân bón.
Kể từ ngày 01/01/2009, cơng ty có vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phân phối sẽ được phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồngbán buôn và bán lẻ máy kéo, phương tiện cơ giới, ôtô con và xe máy.
Trong vòng 3 năm kể từ ngày gia nhập, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực phân phối sẽ được phép cung cấp dịch vụ đaik lý hoa hồng, bán buôn và bán lẻ tất cả các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam.
việc thành lập các cơ sở bán lẻ( ngoài cơ sở thứ nhất ) sẽ được xem xét trên cơ sở kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT). Việc xin phép thành lập nhiều hưon một cơ sở bán lẻ fải tuân thủ quy trình đã có và được cơng bố cơng khai , việc cấp giấy phép pahỉ dựa trên các tiêu chí khách quan. Các tiêu chí chính để kiểm tra nhu cầu kinh tế là số lượng các nhà cung cấp dịch vụ hiện diện trên một khu vực địa lý, sự ổn định của thị trường và quy mô địa lý.
4. Chưa cam kết, trừ các cam kết chung.
Phụ lục 2:
QĐ 1371/2004/QĐ-BTM
BỘ THƢƠNG MẠI ---------------- Số: 1371/2004/QĐ-BTM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2004
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƢỞNG BỘ THƢƠNG MẠI
Về việc ban hành Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại
BỘ TRƢỞNG BỘ THƢƠNG MẠI
Căn cứ Nghị định của Chính phủ số 29/2004/NĐ-CP ngày 16-1-2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thương mại;
Căn cứ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 13/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2004 về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trường nội địa;
Để từng bước tiêu chuẩn hố phục vụ cho cơng tác quy hoạch phát triển, quản lý xây dựng và hoạt động kinh doanhcủa các loại hình tổ chức thương mại hiện đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách thị trường trong nước,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 3. Các quy định trước đây về Siêu thị, Trung tâm thương mại trái với các quy định của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này đều bị bãi bỏ.
Phụ lục 3:
Quy chế Siêu thị, trung tâm thƣơng mại
Bộ Thƣơng Mại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quy chế
Siêu thị, trung tâm thƣơng mại
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1371 /2004/QĐ-BTM ngày 24 tháng 9 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại)
Chƣơng I Quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng
Quy chế này quy định tiêu chuẩn và quản lý hoạt động của Siêu thị, Trung tâm thương mại, áp dụng đối với thương nhân kinh doanh loại hình Siêu thị, Trung tâm thương mại.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Một số từ ngữ trong Quy chế này được hiểu như sau:
1. Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khỏch hàng.
2. Trung tâm thương mại là loại hình tổ chức kinh doanh thương mại hiện đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phịng họp, văn phịng cho th... được bố trí tập trung, liên hồn trong một hoặc một số cơng trình kiến trúc liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của thương nhân và thoả mãn nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng.
3. Diện tích kinh doanh là diện tích sàn (kể cả lối đi lại) của các tầng nhà dùng để bố trí các hoạt động kinh doanh của Siêu thị, Trung tâm thương mại.
4. Tờn hàng là tên gọi của một mặt hàng hoặc tên gọi hay ký hiệu của một mẫu mã cụ thể trong một loại mặt hàng để phân biệt với một mẫu mã cụ thể khác trong loại mặt hàng này.
5. Thương nhân kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thương mại là thương nhân tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của Siêu thị hoặc Trung tâm thương mại.
Chƣơng II
Tiêu chuẩn siêu thị, trung tâm thƣơng mại
và hàng hoá, dịch vụ kinh doanh tại siêu thị, trung tâm thƣơng mại Điều 3. Tiêu chuẩn Siêu thị
Được gọi là Siêu thị và phân hạng Siêu thị nếu cơ sở kinh doanh thương mại có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại của tỉnh, thành phố và có quy mơ, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản của một trong ba hạng Siêu thị theo quy định dưới đây:
1. Siêu thị hạng I:
1.1. áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 1.1.1. Có diện tích kinh doanh từ 5.000 m2 trở lên;
1.1.2. Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên;
1.1.3. Cụng trỡnh kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho mọi đối tượng khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của Siêu thị;
1.1.4. Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh tốn và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại;
1.1.5. Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại.
1.2. áp dụng đối với Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 1.1.1 là từ 1.000 m2 trở lên; tiêu chuẩn 1.1.2 là từ 2.000 tên hàng trở lên; các tiêu chuẩn khác như Siêu thị kinh doanh tổng hợp.
2. Siêu thị hạng II:
2.1. áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 2.1.1. Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2 trở lên;
2.1.2. Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên;
2.1.3. Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trơng giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mơ kinh doanh của Siêu thị;
2.1.4. Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh tốn và