Thực trạng về ảnh hưởng của cỏc yếu tố tới quản lý hoạt động dạy học ở cỏc ku vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 47 - 52)

Để khảo sỏt và đỏnh giỏ về ảnh hưởng của những yếu tố đú tới quản lý hoạt động dạy học trong cỏc nhà trường, chỳng tụi đó tiến hành điều tra, xin ý kiến của cỏc đối tượng là cỏn bộ quản lý, cỏn bộ Cụng đoàn, cỏn bộ Đoàn, giỏo viờn và phụ huynh học sinh thuộc 4 trường Trung học Cơ sở cụ thể: Địa bàn thị trấn với 6 cỏn bộ quản lý, 2 cỏn bộ Cụng đoàn, 4 cỏn bộ Đoàn, 50 giỏo viờn trong đú cú 25 giỏo viờn chủ nhiệm và 70 phụ huynh học sinh; địa bàn vựng nụng thụn với 8 cỏn bộ quản lý, 2 cỏn bộ Cụng đoàn, 5 cỏn bộ Đoàn, 40 giỏo viờn trong đú cú 28 giỏo viờn chủ nhiệm và 90 phụ huynh học sinh. Kết quả cho thấy:

2.2.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố chuẩn đỏnh giỏ nhà trường tới quản lý hoạt động dạy học ở cỏc khu vực.

Bảng 2.13. Ảnh hưởng của chuẩn đỏnh giỏ nhà trường đến quản lý hoạt động dạy học Mức độ Khu vực Rất thuận lợi (%) Thuận lợi (%) Bỡnh thường (%) Khú khăn (%) Rất khú khăn (%)

Nụng thụn 4.98 34.56 53.93 6.53 0

Thị trấn 0.56 50.23 34.95 14.26 0

Trong thực tiễn, xó hội đỏnh giỏ chất lượng nhà trường chủ yếu nhỡn vào tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp và đỗ vào trường Trung học Phổ thụng; ngành Giỏo dục đỏnh giỏ toàn diện nhà trường theo 4 tiờu chuẩn (thụng tư 12/ GD - ĐT ngày 04 thỏng 08 năm 1997) nhưng khi thanh tra đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục lại chủ yếu căn cứ vào chất lượng hoạt động dạy và học trờn lớp. Với cỏch đỏnh giỏ như vậy, cỏc hoạt động động ngoại khúa khụng được để tõm chỳ ý nhiều, và cỏc nhà trường cũng cú xu hướng xem nhẹ cỏc hoạt động này hơn cỏc hoạt động giảng dạy trờn lớp và chớnh điều này cũng giảm bớt cụng việc quản lý cũng như trỏch nhiệm của những người quản lý. Đối với trường nụng thụn, ý kiến đỏnh giỏ mức độ thuận lợi thấp hơn nhiều so với khu vực thị trấn. Sở dĩ cú sự khỏc biệt như vậy là do cỏc trường nụng thụn phải lo đảm bảo chất lượng dạy học nờn rất ớt cú điều kiện đầu tư cho hoạt động ngoại khoỏ, trong khi cú khú khăn hơn trường thị trấn về đủ mọi phương diện cơ sở vật chất, tài chớnh, đội ngũ giỏo viờn, điều kiện học tập của học sinh, chưa kể ở thị trấn cũng cú 14,26% ý kiến cho rằng cú khú khăn với cỏch đỏnh giỏ nhà trường hiện nay.

2.2.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố nhận thức của cha mẹ học sinh và đội ngũ giỏo viờn về hoạt động dạy học tới chất lượng quản lý hoạt động dạy học theo cỏc khu vực.

Bảng 2.14. Ảnh hưởng nhận thức của cha mẹ học sinh và GV đến quản lý hoạt động dạy học

Mức độ Khu vực Thuận lợi (%) Bỡnh thường (%) Khú khăn (%) Thị trấn 36.96 58.97 4.07

Nụng thụn 30.13 42.04 27.83 Bảng 2.14 cho thấy, nhận thức của cha mẹ học sinh và giỏo viờn ở thị trấn được đỏnh giỏ cú thuận lợi hơn rất nhiều so với khu vực nụng thụn. í kiến cho là khú khăn ở khu vực thị trấn chỉ là 4,07% thỡ ở khu vực nụng thụn lờn tới 27,83%; mức độ thuận lợi của yếu tố nhận thức giảm dần theo mức độ khú khăn của khu vực, trong đú sự chờnh lệch tỷ lệ giữa thị trấn và nụng thụn là khỏ lớn. Cú sự chờnh lệch là do sự khỏc biệt về khu vực dẫn đến chờnh lệch về điều kiện kinh tế, về trỡnh độ dõn trớ, về sự hiểu biết chung của cộng đồng của đội ngũ giỏo viờn. Như vậy, nhận thức của cha mẹ học sinh và giỏo viờn ở thị trấn cú ảnh hưởng thuận lợi hơn so với vựng nụng thụn trong quản lý hoạt động dạy học.

2.2.2.3. Ảnh hưởng của yếu tố năng lực tổ chức, thực hiện hoạt động dạy học và hoạt động tập thể của giỏo viờn cỏc khu vực.

Bảng 2.15. Ảnh hưởng của năng lực tổ chức hoạt động dạy học và hoạt động tập thể của giỏo viờn tới quản lý hoạt động dạy học

Mức độ Khu vực Rất thuận lợi (%) Thuận lợi (%) Bỡnh thường (%) Khú khăn (%) Thị trấn 5.96 35.85 50.98 7.21 Nụng thụn 3.72 27.94 57.95 10.39

Yếu tố năng lực tổ chức hoạt động dạy học của giỏo viờn cú tỏc động khú khăn như nhau cho cả hai khu vực và cú tỷ lệ trờn 10%. Tuy nhiờn, cú sự khỏc biệt ở mức độ thuận lợi và rất thuận lợi giữa khu vực thị trấn và nụng thụn, tỷ lệ chờnh lệch khoảng trờn 10%. Cú sự chờnh lệch như vậy là do ở vựng nụng thụn giỏo viờn rất trẻ và nhiệt tỡnh nhưng thiếu kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt kinh nghiệm tổ chức cỏc hoạt động dạy học hoạt động gắn kết tập thể. Điều này sẽ tỏc động khụng tốt tới cụng tỏc quản

lý nhà trường ở khu vực nụng thụn núi chung và quản lý hoạt động dạy học núi riờng.

2.2.2.4. Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị và tài chớnh tới quản lý hoạt động dạy học ở cỏc khu vực khỏc nhau.

Bảng 2.16. Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị và tài chớnh đến quản lý hoạt động dạy học

Mức độ Khu vực Rất thuận lợi (%) Thuận lợi (%) Bỡnh thường (%) Khú khăn (%) Rất khú khăn (%) Thị trấn 11.11 25.93 25.93 29.63 7.41 Nụng thụn 6.26 10.05 17.69 60.25 15.75

í kiến đỏnh giỏ tỏc động của yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị tài chớnh cú sự khỏc biệt rất lớn giữa cỏc khu vực 38,96% ý kiến ở khu vực nụng thụn cho rằng cú nhiều khú khăn trong quản lý hoạt động dạy học, do trường thiếu phũng, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học cũn hạn chế, sự đầu tư của cấp trờn cũng hạn chế hơn cỏc trường thuộc khu vực thị trấn. Ở thị trấn cũng cú 37,04% ý kiến đỏnh giỏ thuận lợi và rất thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chớnh cho quản lý hoạt động dạy học. Trong thực tiễn, ở thị trấn cú thể thuận lợi hơn về tài chớnh, trang thiết bị nhưng lại rất chặt chội về cơ sở trường lớp, điều đú gõy khú khăn cho việc tổ chức cỏc hoạt động dạy học, đặc biệt là những hoạt động ngoài giờ lờn lớp, những hoạt động cú quy mụ toàn trường. Qua phõn tớch và qua trao đổi với cỏn bộ quản lý cú thể cho rằng, xột về yếu tố vật chất, tài chớnh thỡ trường ở thị trấn cú thuận lợi nhiều hơn là trường ở khu vực nụng thụn và điều đú sẽ ảnh hưởng lớn tới chất lượng quản lý hoạt động dạy học trong cỏc nhà trường.

2.2.2.5. Ảnh hưởng của vị trớ địa lý nhà trường đến quản lý hoạt động dạy học

Bảng 2.17. Tỏc động của khu vực nhà trường đến quản lý hoạt động dạy học Mức độ Khu vực Rất thuận lợi (%) Thuận lợi (%) Bỡnh thường (%) Khú khăn (%) Rất khú khăn (%) Thị trấn 3.70 44.44 29.63 18.52 3.70 Nụng thụn 5.26 31.58 31.58 24.56 8.77 Như đó phõn tớch, khu vực nhà trường cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng giỏo dục của nhà trường nếu trường đúng ở khu vực kinh tế phỏt triển thỡ nhà trường sẽ cú được sự hỗ trợ tớch cực từ gia đỡnh học sinh và cỏc lực lượng xó hội, đồng thời cú điều kiện lựa chọn đội ngũ giỏo viờn khỏ giỏi cho trường. Ở khu vực khú khăn nhà trường hoạt động nhờ nguồn ngõn sỏch eo hẹp của Nhà nước, khụng cú cơ hội để tuyển chọn giỏo viờn, nhưng khi cú được giỏo viờn khỏ giỏi thỡ họ lại chuyển về khu vực thuận lợi, nơi cú điều kiện sống khỏ hơn. Chớnh vỡ vậy, khu vực nào khú khăn thỡ càng khú khăn hơn trong việc tổ chức hoạt động dạy học.

Như vậy, trong 5 yếu tố trờn đều cú sự khỏc biệt trong đỏnh giỏ tỏc động của nú tới cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học ở cỏc khu vực, xu hướng tỏc động của cỏc yếu tố là: Cỏc yếu tố cú tỏc động thuận lợi thỡ ở khu vực thuận lợi càng thuận lợi hơn, cú tỏc động khú khăn thỡ ở khu vực khú khăn cỏc yếu tố này càng gõy khú khăn hơn cho cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học. Điều này sẽ giải thớch tại sao quản lý hoạt động dạy học của cỏc trường ở khu vực nụng thụn, khu vực nền kinh tế kộm phỏt triển kộm hơn so với cỏc trường ở khu vực thị trấn. Đõy cũng là một nguyờn nhõn rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng giỏo dục, tới quan điểm, suy nghĩ của cha mẹ học sinh, ý chớ phấn đấu vươn lờn của học sinh và cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ đến trường của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 47 - 52)