Thời gian thử nghiệm: Năm học 2006-2007 3.4.3 Đơn vị thử nghiệm: Trường THCS Văn Hoàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 90 - 95)

8. Đỏnh giỏ giỏo viờn thụng qua kết quả học tập của học sinh.

3.4.2. Thời gian thử nghiệm: Năm học 2006-2007 3.4.3 Đơn vị thử nghiệm: Trường THCS Văn Hoàng

3.4.3. Đơn vị thử nghiệm: Trường THCS Văn Hoàng 3.4.4. Triển khai thử nghiệm

- Nhà trường được thành lập từ năm 1962 (khi đú cũn là trường Cấp 1-2 Văn Hồng). Ngay từ năm 1968-1969 đó là lỏ cờ đầu của ngành giỏo dục huyện Phỳ Xuyờn, đó cú học sinh đạt giải cao cấp huyện, cấp tỉnh.

- Là một trong những trường đầu tiờn trong 8 trường Trung học Cơ sở của huyện Phỳ Xuyờn.

- Đội ngũ giỏo viờn nhà trường cú chuyờn mụn khỏ vững vàng, nhiều thế hệ thầy, cụ giỏo là giỏo viờn giỏi cỏc cấp. Trường cú giỏo viờn đạt giải nhất cấp tỉnh giỏo viờn dạy giỏi mụn toỏn thay sỏch lớp 6. Nhiều thầy cụ giỏo là giỏo viờn dạy giỏi cú uy tớn trong ngành giỏo dục và nhõn dõn địa phương.

3.4.4.2. Những khú khăn của trường THCS Văn Hoàng

- Tuy rằng nhà trường cú những thành tớch về giỏo viờn dạy giỏi và học sinh giỏi, nhưng trường nằm ở địa bàn nụng thụn, giao thụng kộm phỏt triển, xa trung tõm Giỏo dục, Phũng Giỏo dục, hơn nữa những học sinh ở tiểu học Văn Hoàng cú đạt giải cao trong cỏc cuộc thi, gia đỡnh cú đủ điều kiện thỡ hầu hết đều cho chuyển lờn Hà Đụng học hoặc chuyển xuống trường Trung học Cơ sở Trần Phỳ.

- Đội ngũ cũn bất cập về loại hỡnh. Trường hợp cú nhiều giỏo viờn cao tuổi, tuy đó qua đào tạo hồn chỉnh nhưng thúi quen giảng dạy cũ ăn sõu, việc đổi mới phương phỏp, tiếp cận với trang thiết bị hiện đại cũn hạn chế và rất khú khăn.

3.4.4.3. Mục đớch của thử nghiệm

- Khắc phục những khú khăn về chất lượng đội ngũ giỏo viờn luụn cú sự biến động. Thực hiện cỏc biện phỏp quản lý về phõn cụng giảng dạy cho giỏo viờn, biờn phỏp xõy dựng nề nếp dạy và học, biện phỏp cải tiến, đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng nõng cao tớch cực nhận thức của học, biện phỏp xõy dựng phong trào tự học phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo của học sinh mà đề tài đề xuất.

- Nõng cao chất lượng dạy học, hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu kộm, tăng dần tỉ lệ học sinh khỏ giỏi, tạo ra uy tớn cho trường, tăng sức hỳt với học sinh và phụ huynh.

- Tạo cơ sở thực tiễn để khẳng định tớnh khả thi của những biện phỏp quản lý hoạt động dạy học và tỏc động của nú đối với việc quản lý hoạt động dạy học.

3.4.4.4. Nội dung thử nghiệm

- Phổ biến, tuyờn truyền, trao đổi trong Hội đồng sư phạm về lý luận chung của hoạt động dạy học.

- Học tập cỏc văn bản chỉ đạo của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Hà Tõy, Sở Giỏo dục và Đào tạo tỉnh Hà Tõy cú liờn quan tới hoạt động dạy học.

- Học tập điều lệ trường trung học năm 2000.

- Sửa đổi quy định tiờu chuẩn thi đua của giỏo viờn, trong đú cú tiờu chuẩn về việc tham gia tổ chức hoạt động dạy học.

3.4.4.5. Quy trỡnh thử nghiệm

Bước 1: Đầu thỏng 2 năm 2007, người nghiờn cứu làm việc với Hiệu trưởng nhà trường để thống nhất về mục đớch yờu cầu, nội dung thử nghiệm, cỏch thức tiến hành thử nghiệm.

Bước 2: Từ trung tuần thỏng 2 năm 2007 triển khai thử nghiệm trong tập thể sư phạm.

- Người nghiờn cứu làm việc với Ban chỉ đạo hoạt động dạy học (Ban Giỏm hiệu) nhà trường về mục đớch yờu cầu, nội dung thử nghiệm; cung cấp tài liệu về hoạt động dạy học, cỏc văn bản chỉ đạo của ngành cho Ban chỉ đạo của trường.

- Trong cỏc cuộc họp Hội đồng sư phạm hàng thỏng, Hiệu trưởng - Trưởng ban chỉ đạo hoạt động dạy học của nhà trường phổ biến tài liệu, văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học trong toàn Hội đồng, đặc biệt nhấn mạnh mục đớch yờu cầu và chủ đề hoạt động từng thỏng, từng giai đoạn.

- Tổ chức trao đổi để nõng cao nhận thức của giỏo viờn về hoạt động dạy học trong sinh hoạt tổ chuyờn mụn, tổ chủ nhiệm thường kỳ, đặc biệt, trao đổi vấn đề: Mỗi tổ chuyờn mụn đăng ký xõy dựng nội dung và hỡnh thức hoạt động dạy học theo hướng tớch cực, lấy học sinh làm trung tõm.

- Hội đồng thi đua xõy dựng kế hoạch thi đua, trong đú cú nội dung quy định về việc thực hiện cỏc tiờu chớ cú liờn quan đến hoạt động dạy học cho cỏc đối tượng: Giỏo viờn bộ mụn, giỏo viờn chủ nhiệm, học sinh, tổ chuyờn mụn, tập thể lớp học.

- Phõn cụng theo dừi, đỏnh giỏ sự tham gia của giỏo viờn: Tổ chuyờn mụn, tổ chủ nhiệm thực hiện theo dừi, sơ kết và rỳt kinh nghiệm việc tham gia của giỏo viờn cho từng giai đoạn thi đua trong học kỳ 2 (cuối thỏng 3, cuối học kỳ 2).

- Sau mỗi giai đoạn thi đua của học kỳ 2, người nghiờn cứu làm việc với Ban chỉ đạo hoạt động dạy học để đỏnh giỏ việc thử nghiệm, rỳt kinh nghiệm và triển khai tiếp

3.4.4.6. Kết quả thử nghiệm:

Dựa theo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ toàn diện hoạt động dạy học của đội ngũ giỏo viờn trong một năm học mà đề tài đó nờu. Chỳng tụi tổng hợp đỏnh giỏ chất lượng dạy của đội ngũ giỏo viờn trường THCS Văn Hoàng trong năm học 2006 - 2007 trong bảng sau, cú so sỏnh đối chiếu với số liệu đỏnh giỏ của năm 2005 -2006.

Bảng 3.2. Đỏnh giỏ chất lượng dạy của đội ngũ giỏo viờn trường THCS Văn Hoàng năm học 2006 - 2007

Năm học

Xếp loại

Giỏo viờn cỏc mụn

Văn Sử Địa Anh Toỏn Lý Hoỏ Sinh TD Tổng Ghi chỳ 2005- 2006 Giỏi 1 1 2 1 1 6 Xếp loại theo Khỏ 5 1 3 4 1 1 1 1 17 TB 2 1 3 1 7

Yếu 2 2 đỏnh giỏ của nhà trường HĐ 1 1 2006- 2007 Giỏi 2 2 4 2 1 1 12 Khỏ 6 1 2 2 5 2 1 1 19 TB 1 2 3 Yếu HĐ 1 1

Qua bảng tổng hợp thống kờ chất lượng giỏo viờn năm học 2006 - 2007 sau một năm thực hiện cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy mà đề tài đề xuất ở trường THCS Văn Hoàng cho chỳng tụi những nhận xột sau đõy: 1. Tất cả cỏc GV trẻ hợp đồng sau một năm đều cú chuyờn mụn nghiệp vụ, tay nghề từ trung bỡnh trở lờn, một vài đồng chớ vươn lờn dạy khỏ. Như vậy nếu đội ngũ này được sự quan tõm bồi dưỡng về mọi mặt và sự kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn, sỏt sao của lónh đạo nhà trường họ sẽ phỏt triển tốt về mọi mặt, trưởng thành nhanh chúng, đặc biệt là về chuyờn mụn. 2. Số GV dạy yếu trong trường tuy ớt nhưng rất khú chuyển biến vỡ đõy là những GV đó cú nhiều năm cụng tỏc nhưng năng lực chuyờn mụn yếu, quen với phương phỏp cũ, ngại tiếp cận với cỏi mới nờn sự tiến bộ cũn hạn chế.

3. Số giỏo viờn dạy giỏi tăng từ 6 đồng chớ lờn 12 đồng chớ chiếm 34,2% trờn tổng số giỏo viờn của trường. giỏo viờn xếp loại giảng dạy khỏ tăng 17 đồng chớ lờn 19 đồng chớ, chiếm 54,3% trờn tổng số giỏo viờn trong trường. Như vậy số giỏo viờn được đỏnh giỏ xếp loại khỏ giỏi qua một năm ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy mà đề tài đề xuất đó tăng từ 65,7% đến 88,5% trờn tổng số giỏo viờn toàn trường. Điều đú chứng tỏ tớnh khả thi của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học mà đề tài đề xuất đó phự hợp với thực tế cỏc trường THCS tại huyện Phỳ Xuyờn, đó gúp phần vào việc

nõng cao chất lượng hoạt động dạy học của đội ngũ giỏo viờn, nõng cao chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà cũng như chất lượng giỏo dục toàn diện của cỏc trường THCS tại huyện Phỳ Xuyờn.

4. Chất lượng mũi nhọn đó nõng lờn rừ rệt. Sau một năm thực hiện cỏc biện phỏp mà đề tài đề xuất, chất lượng dạy học nõng cao, tỷ lệ GV đạt GV giỏi cỏc cấp đều tăng, đặc biệt chất lượng mũi nhọn.

Khi chất lượng hoạt động dạy của thầy tăng lờn thỡ chất lượng học tập, kết quả học tập của trũ cũng tăng lờn rừ rệt.

Bảng 3.3. Chất lượng GD&ĐT của trường THCS Văn Hoàng STT Tiờu chớ 2005-

2006

2006-2007 2007

Ghi chỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)