Tổ chức, quản lý hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 72 - 75)

8. Đỏnh giỏ giỏo viờn thụng qua kết quả học tập của học sinh.

3.2.3. Tổ chức, quản lý hoạt động học của học sinh

- Nhà trường chỳ trọng phõn lớp theo quan điểm chia đều học sinh về cỏc mặt: trỡnh độ học lực, xếp loại đạo đức, nam, nữ, địa bàn cư trỳ, đoàn viờn v.v. tạo nờn sự cõn bằng về chất lượng và cỏc mặt khỏc của lớp.

- Một trong những vấn đề trọng tõm hiện nay là giỏo dục mục đớch, động cơ, thỏi độ học tập cho học sinh, khắc phục triệt để lề lối học tập ỷ lại, tự ti, thiếu ý chớ vươn lờn.

- Ngay từ ngày đầu năm học ổn định đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm cỏc lớp, qua phiếu điều tra đầu năm, giỏo viờn chủ nhiệm nghiờn cứu hồ sơ, trờn cơ sở đú ổn định tổ chức lớp, chọn cho được đội ngũ cỏn bộ, cỏn sự, cỏn bộ đoàn của lớp là những học sinh cú trỏch nhiệm, cú thành tớch cao trong học tập và rốn luyện cú năng lực tổ chức và thực hiện nhiệm vụ.

- Thường xuyờn giao ban cựng tổ chủ nhiệm, nắm bắt kịp thời cỏc diễn biến về quỏ trỡnh học tập của học sinh, những nảy sinh, để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh xử lý, phối hợp cựng giỏo viờn chủ nhiệm quản lý về mọi mặt. Cần cho học sinh học tập nội qui từ ngày đầu năm học và cú bản cam kết thực hiện, cú chữ ký của phụ huynh.

- Lập cho được hệ thống hoạt động đồng bộ trong đội ngũ giỏo viờn, cựng nhau đồng nhất thực hiện nhiệm vụ năm học, cú những ý kiến đúng gúp bổ sung, hỗ trợ nhau trong việc quản lý học sinh về mọi mặt.

- Giỏo viờn chủ nhiệm lớp cần phải tổ chức cỏc nhúm học tập từ 4-5 học sinh theo đặc điểm gần nhau, trong mỗi nhúm đều cú những học sinh khỏ, giỏi nhằm tạo điều kiện cho cỏc em giỳp đỡ nhau về phương phỏp trong học tập, kiểm tra đỏnh giỏ bổ sung phần kiến thức mà bạn chưa hiểu, quỏn triệt khụng để cho cỏc em làm bài thay, học hộ.

mỡnh, cuối mỗi giờ hướng dẫn cỏc em cỏch học và làm bài tập ở nhà, lưu ý vấn đề trọng tõm, cú thể hướng dẫn xem trước bài giảng ngày hụm sau. Nhất thiết phải dành thời gian kiểm tra bài cũ trong một thời gian phự hợp nhất định trong giờ học và cỏc vấn đề cho học sinh chuẩn bị trước, cần đưa việc này vào nề nếp. Bài kiểm tra 15 phỳt, 45 phỳt phải đỳng trọng tõm, phự hợp và đảm bảo học sinh làm bài tự giỏc, độc lập và cú hiệu quả cao. Những bài kiểm tra 45 phỳt hoặc 90 phỳt phải được lưu giữ tại Ban Giỏm hiệu, để theo dừi kiểm tra và trỏnh trường hợp nõng, hạ điểm.

- Đề cao khả năng học tập của học sinh, cần kiờn quyết thực hiện đỳng tinh thần “Núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục” và “Hai khụng với 4 nội dung”. Chỉ đạo việc kiểm tra, đỏnh giỏ triệt để khắc phục việc vi phạm qui chế thi, kiểm tra từ đú khắc phục được căn bệnh trầm kha của giỏo dục, nõng cao được ý chớ học tập của học sinh, chỉ đạo thay đổi cỏch chọn nội dung kiểm tra đỏnh giỏ để trỏnh học tủ học lệch, coi trọng yờu cầu kĩ năng vận dụng và suy luận. Kiểm tra vừa sức học trũ trờn cơ sở chuẩn bị kiến thức, cần bổ sung một số hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng học tập của học sinh theo phương phỏp trắc nghiệm với nội dung thớch hợp để học sinh cựng được tham gia đỏnh giỏ.

- Chỳ trọng đặc biệt tới cụng tỏc chỉ đạo xõy dựng đội ngũ tự quản học sinh, giao cho Đoàn thanh niờn đặc trỏch quản lý về nề nếp cho cỏc lớp học tập truy bài kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của thành viờn trong tổ. Đội ngũ sao đỏ, đoàn đội cần tự quản tốt trong 15 phỳt truy bài, chấm điểm thi đua giữa cỏc tổ, lớp giỳp cỏc em cú ý thức học tập tốt hơn, đồng thời động viờn tập thể, cỏ nhõn cú ý thức tốt, uốn nắn kịp thời những hành vi chưa tốt.

việc học ở nhà và theo kết quả học tập của con em mỡnh. Gia đỡnh cần phối hợp với nhà trường thực hiện tốt bốn việc sau:

+ Giành thời gian quản lý tốt việc tự học của cỏc em ở nhà

+ Sỏt sao theo dừi việc học tập của con em mỡnh ở lớp thụng qua cỏc kờnh thụng tin: sỏch vở, sổ liờn lạc, trao đổi thường xuyờn với giỏo viờn chủ nhiệm và giỏo viờn bộ mụn, bạn bố của con em mỡnh.

+ Giỏm sỏt chặt chẽ cỏc mối quan hệ của cỏc em, quản lý thời gian ở nhà của cỏc em.

+ Động viờn, khuyến khớch kịp thời tạo cơ hội học tập đỳng đắn cho cỏc em, tạo điều kiện cho cỏc em học tập.

Đối với vấn đề quản lý dạy học học của học sinh, người Hiệu trưởng cần chia đối tượng ra để quản lý cho rừ ràng và khoa học:

- Đối với đối tượng học sinh đầu cấp: chất lượng đầu vào của học sinh thấp, sau khi duyệt, thụng bỏo kết quả đầu vào nhà trường bố trớ phụ đạo chương trỡnh cơ bản cho cỏc em chuẩn bị cho cỏc em bước vào đầu năm học THCS được tự tin và nhiệt tỡnh trong học tập hơn.

- Đối với học sinh khỏ, giỏi: nhà trường cú kế hoạch cho cỏc em được bồi dưỡng chuyờn sõu, nõng cao kiến thức, hướng dẫn cỏc em sử dụng cỏc loại sỏch tham khảo để cỏc em tự học, tự nghiờn cứu, tạo điều kiện cho cỏc em tham gia đội tuyển học sinh giỏi cỏc cấp. Mỗi giỏo viờn cú kế hoạch giảng dạy một chuyờn đề nõng cao cho đội ngũ học sinh này.

- Quản lý học sinh yếu, kộm: thường xuyờn liờn lạc, trao đổi, bàn bạc cựng phụ huynh kết hợp giỏo dục. Nhà trường cú kế hoạch phụ đạo cho cỏc em với cỏc yờu cầu thấp hơn, cỏc bài giảng cụ thể giỳp cỏc em nhận thức nhanh hơn, động viờn cỏc em từng bước vươn lờn trong học tập và thành lập cỏc nhúm học tập để cỏc em giỳp nhau cựng tiến.

- Thường xuyờn tổ chức và tổ chức tốt hoạt động ngoại khoỏ ở cỏc bộ mụn, núi chuyện ngoại khoỏ, hội vui khoa học, hỏi hoa dõn chủ, ra bỏo tường học tập, thường xuyờn nờu tấm gương tốt trong học tập và đạo đức trờn đài truyền thanh của trường.

Nhà trường chỉ đạo cỏc hoạt động cú ý nghĩa thực tiễn, thiết thực, được chuẩn bị cú tớnh giỏo dục cao, nội dung hoạt động gắn liền với bài học dựa trờn ba yếu tố: nhận thức, kĩ năng, thỏi độ, gắn hoạt động chuyờn mụn trớ thức khoa học với thực tế cuộc sống, cho học sinh cập nhật với nội dung kiến thức mới và hiểu biết hơn về cuộc sống.

Giỏo dục hướng nghiệp: Nhà trường cần làm tốt việc định hướng nghề nghiệp và quản lý tổ chức tốt chương trỡnh học nghề của học sinh đỳng quy chế, thiết thực và hiệu quả đảm bảo nguyờn tắc dạy học : “Học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xó hội”, cho học sinh phỏt triển tồn diện, đỏp ứng mục tiờu của giỏo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện phú xuyên, tỉnh hà tây (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)