KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂ NI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo trong trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 40)

10. Cấu trúc luận văn

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂ NI

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I (trƣớc đây là Trƣờng Đào tạo cán bộ Công an) đƣợc thành lập ngày 15/5/1968 trên cơ sở sáp nhập Trƣờng Sơ cấp Công an II ở Bắc Thái (nay là Bắc Kạn) và Trƣờng Sơ cấp Công an IV ở Hà Bắc (nay là Bắc Ninh) theo Quyết định số 515/CA-QĐ của Bộ trƣởng Bộ Cơng an Trần Quốc Hồn. Giai đoạn đầu, tổ chức bộ máy có 7 đơn vị, địa điểm trƣờng đóng quân tại xã Quang Chu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Bắc Thái (nay là huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn).

Với nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, chiến sỹ không thuộc các lực lƣợng Cảnh sát nhân dân. Đây là một trong những trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp đầu tiên của lực lƣợng CAND.

Tháng 6/1969, Bộ Công an quyết định chuyển trƣờng vè xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phú (nay là Vĩnh Phúc)

* Thời kỳ tiền thân (1965-1968)

- Ngày 08/3/1965 Bộ trƣởng Bộ Cơng an Trần Quốc Hồn ký Quyết định số 159-CA/QĐ thành lập Trƣờng Sơ cấp Công an I, địa điểm tại huyện An Hải, thành phố Hải Phịng. Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, chiến sỹ cơng an có trình độ sơ cấp cho Cơng an các tỉnh Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình và thành phố Hải Phịng. Quy mơ 500 học viên.

- Ngày 10/3/1965 Bộ trƣởng Bộ Cơng an Trần Quốc Hồn ký Quyết định số 160-CA/QĐ thành lập Trƣờng Sơ cấp Công an II, địa điểm đặt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Bắc Thái (nay là Thái Nguyên). Trƣờng có

nhiệm vụ đào tạo cán bộ, chiến sỹ dân tộc ít ngƣời có trình độ sơ cấp cho Công an các tỉnh thuộc Khu tự trị Việt Bắc. Quy mô 500 học viên.

- Ngày 04/9/1965 Bộ trƣởng Bộ Cơng an Trần Quốc Hồn ký quyết định số 864-CA/QĐ thành lập Trƣờng Sơ cấp Công an IV, địa điểm tại xã Hoài Thƣợng, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Ninh). Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, chiến sỹ cơng an có trình độ sơ cấp cho các tỉnh Hà Bắc, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và đặc khu Vĩnh Linh. Quy mơ 500 học viên.

* Thành lập Trường Đào tạo cán bộ Công an

- Ngày 15/5/1968 Bộ trƣởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn ký Quyết định số 515-CA/QĐ về việc sáp nhập Trƣờng Sơ cấp Công an II và Trƣờng Sơ cấp Công an IV, thành lập Trƣờng Đào tạo cán bộ Công an, địa điểm trƣờng tại xã Quảng Chu, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Bắc Thái. Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, chiến sỹ không thuộc các lực lƣợng Cảnh sát nhân dân; về chế độ, nhà trƣờng đƣợc hƣởng mọi quyền lợi và quy chế của một trƣờng Trung học chuyên nghiệp.

- Ngày 29/10/1971 Bộ trƣởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn ký Quyết định số 1250-CA/QĐ thành lập Trƣờng Đào tạo cán bộ An ninh miền Nam (thực chất là đổi tên Trƣờng Đào tạo cán bộ Công an thành Trƣờng Đào tạo cán bộ An ninh miền Nam cho phù hợp). Địa điểm trƣờng tại xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc. Trƣờng có nhiệm vụ bổ túc nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ và văn hóa cho cán bộ An ninh Miền Nam. Đào tạo cán bộ cho ngành An ninh miền nam về chính trị, nghiệp vụ, văn hóa, kỹ thuật...

Từ năm 1971 đến năm 1974, trƣờng thƣờng xuyên đào tạo cán bộ, chiến sỹ chi viện cho An ninh Miền Nam, đồng thời đào tạo cán bộ An ninh Miền Bắc chuẩn bị sự nghiệp giải phóng miền Nam sau này.

- Ngày 05/8/1974 Bộ trƣởng Bộ Cơng an Trần Quốc Hồn ký Quyết định số 1424-CA/QĐ tách Trƣờng Đào tạo cán bộ Công an ra khỏi Trƣờng Đào tạo cán bộ An ninh miền Nam với tên gọi là trƣờng Đào tạo cán bộ An ninh A; Từ tháng 8/1974 chuyển Trƣờng Đào tạo cán bộ An ninh A về xã Tiên Dƣợc, huyện Đa Phúc, tỉnh Vĩnh Phú (nay là huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội), trƣờng có nhiệm vụ đào tạo và bổ túc cán bộ An ninh cho miền Bắc.

Để phù hợp yêu cầu Đào tạo cán bộ của lực lƣợng CAND là lực lƣợng vũ trang, ngày 02/9/1976 Bộ trƣởng Trần Quốc Hoàn đã ký Quyết định số 5063/NV-QĐ về nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của trƣờng Đào tạo hạ sỹ quan An ninh I. Xác định trƣờng Đào tạo Hạ sỹ quan An ninh I là một trƣờng Trung học chuyên nghiệp về An ninh của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cơng an), trƣờng có nhiệm vụ Đào tạo Hạ sỹ quan An ninh đáp ứng yêu cầu Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, chiến sỹ của ngành. .

- Ngày 06/11/1984 Bộ trƣởng Bộ Công an Phạm Hùng ký Quyết định số

2628/QĐ-NV nâng Trƣờng Trung học An ninh nhân dân I thành Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I. Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ thực hành có trình độ đại học và tiếp tục đào tạo một số chuyên ngành thuộc hệ đào tạo trung học An ninh nhân dân cho công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng từ tỉnh Thừa Thiên - Huế trở ra. Quy mô 1.800 học viên, địa điểm đặt tại xã Tiên Dƣợc, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tổ chức bộ máy trƣờng có 17 đơn vị, địa điểm đặt tại xã Tiên Dƣợc, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội

- Thực hiện quyết định số 08/QĐ-BNV, ngày 20/2/2988 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về việc tổ chức lại hệ thống các trƣờng Trung học CAND, ngày 27/3/1989 đồng chí Lê Thành, Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Phản gián đã ký quyết định 106/A11 về việc chuyển giao nhiệm vụ đào tạo Trung học An ninh chuyên ngành Quản lý xuất nhập cảnh và cửa khẩu từ trƣờng trung học ANND III về trƣờng Cao đẳng ANND.

- Ngày 17/7/1989, Thứ trƣởng Thƣờng trực Bộ Công an Bùi Thiện Ngộ ký Quyết định số 52/QĐ-BNV tổ chức lại hệ thống các trƣờng Đại học, cao đẳng An ninh nhân dân, quyết định chuyển Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I thành Trƣờng Trung học An ninh nhân dân I, trƣờng có nhiệm vụ đào tạo trung học An ninh cho lực lƣợng cơng an nhân dân các tỉnh phía Bắc.

* Trường Trung học An ninh nhân dân I

- Ngày 10/10/1989, Bộ trƣởng Bộ Công an Bùi Thiện Ngộ ký Quyết định số 663/QĐ-BNV, quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trƣờng Trung học An ninh nhân dân I thuộc Tổng cục Phản gián, trƣờng có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ có trình độ trung học An ninh chun ngành Trinh sát Phản gián cho Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra. Quy mô 1.000 học viên, địa điểm tại xã Tiên Dƣợc, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tổ chức bộ máy của trƣờng có 09 đơn vị.

- Ngày 20/11/1993, Bộ trƣởng Bộ Công an Bùi Thiện Ngộ ký Quyết định số 902/QĐ-BNV quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trƣờng Trung học An ninh nhân dân I trực thuộc Bộ trƣởng, trƣờng có nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ có trình độ trung học An ninh nhân dân cho Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng từ tỉnh Thừa Thiên - Huế trở ra. Quy mô 500 học viên, trƣờng có hai địa điểm, cơ sở một tại xã Tiên Dƣợc, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, cơ sở hai ở phƣờng Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tổ chức bộ máy của trƣờng có 07 đơn vị.

* Trường Trung cấp An ninh nhân dân I

- Ngày 25/12/2006, Bộ trƣởng Lê Hồng Anh ký Quyết định số 2011/2006/QĐ-BCA(X13) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trƣờng Trung cấp An ninh nhân dân I. Trƣờng Trung cấp An ninh nhân dân I trực thuộc Bộ trƣởng Bộ Công an, Bộ trƣởng Bộ Công an ủy quyền cho Tổng cục trƣởng Tổng cục Xây dựng lực lƣợng Công an nhân dân quản lý, chỉ đạo

hoạt động của trƣờng theo quy định của Bộ Cơng an. Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ Trung cấp ANND cho Cơng an các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình trở ra. Tổ chức bộ máy của trƣờng có 13 đơn vị.

* Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Ngày 2/8/2013, Bộ trƣởng Trần Đại Quang ký Quyết định số 4210/QĐ- BCA quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I. Tổ chức bộ máy của trƣờng có 18 đơn vị Bộ môn, Khoa, Phòng, Trung tâm.

Ngày 17/4/2015, Bộ trƣởng Trần Đại Quang ký Quyết định số 1876/QĐ-BCA thành lập Khoa Cảnh vệ trực thuộc Trƣờng , tổ chức bộ máy của Trƣờng có 19 đơn vị.

Ngày 18/11/2015, Bộ trƣởng Trần Đại Quang ký Quyết định số 6492/QĐ-BCA quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trƣờng cao đẳng An ninh nhân dân I, hiện nay, nhà trƣờng có 21 đơn vị Bộ mơn, Khoa, Phịng, Trung tâm.

Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I trực thuộc Bộ Công an, là cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trƣờng có trách nhiệm đào tạo cán bộ an ninh có trình độ Cao đẳng, Trung cấp theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo quy định của Bộ Công an.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Bảng 1.2.Tổ chức bộ máy hành chính của trường

Ban Giám Hiệu

P4 P5 P6 P7 P1 P2 P3 B6 K1 K2 K3 B5 B4 B3 B2 B1 P8 P9 T1 T2 T3

Chú giải:

- B1: Bộ mơn Chính trị, Khoa học xã hội và nhân văn. - B2: Bộ môn Nghiệp vụ cơ sở

- B3: Bộ môn Tâm lý - B4: Bộ môn Pháp luật

- B5: Bộ môn Quân sự võ thuật - Thể dục thể thao. - B6: Bộ môn Ngoại ngữ - Tin học

- K1: Khoa Trinh sát An ninh - K2: Khoa Trinh sát Ngoại tuyến - K3: Khoa Cảnh vệ CAND - P1: Phịng Hành chính tổng hợp - P2: Phịng Tổ chức cán bộ

- P3: Phịng Cơng tác đảng, cơng tác chính trị và cơng tác quần chúng - P4: Phòng Quản lý học viên

- P5: Phòng Quản lý Đào tạo

- P6: Phịng khảo thí và đảm bảo chất lƣợng giáo dục - P7: Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học

- P8: Phòng Hậu cần

- P9: Phòng Quản lý nhà ăn

- T1: Trung tâm Thông tin khoa học và Tƣ liệu giáo khoa - T2: Trung tâm Dạy nghề và Đào tạo lái xe

- T3: Trung tâm tin học - ngoại ngữ

2.1.3. Cơ cấu đội ngũ sỹ quan, cán bộ

Tổng số cán bộ, giáo viên trong Nhà trƣờng hiện nay là 258 đồng chí (158 đồng chí Cán bộ giáo dục ), trong đó học vị tiến sỹ là 10 đồng chí, thạc sỹ là 95 đồng chí.

Bảng 1.3. Cơ cấu đội ngũ cán bộ, sỹ quan

STT Đội ngũ Thống kê theo trình độ

TS ThS Đại học Khác Tổng

1 CBQL 7 30 8 45

2 Giáo viên 3 65 35 10 113

Tổng 10 95 43 10 158

Đến thời điểm tháng 12/2018, sau khi đã trừ số nghỉ hƣu, điều chuyển cơng tác, ln chuyển có thời hạn, tổng số CBQL của Nhà trƣờng hiện là 45 ngƣời, bao gồm các đồng chí trong Ban giám hiệu, các lãnh đạo Bộ mơn, Khoa, Phịng, Trung tâm, các đồng chí các phịng Quản lý Học viên,Quản lý Đào tạo, Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Trong đó, số lƣợng Tiến sĩ gồm 7 đ/c, Thạc sĩ 30 đ/c, Đại học 8 đ/c.

Tổng số giáo viên Nhà trƣờng là 113 ngƣời ( ít hơn 6 ngƣời so với thời điểm tháng 6/2018 với 119 giảng viên). Trong đó, Tiến sĩ có 3 đ/c, Thạc sĩ 65 đ/c, trình độ Đại học là 35 đ/c, trong đó có 11 đ/c đang học cao học.

Bảng 1.4. Thống kê học viên của Trường Cao đẳng ANND I

STT Trình độ đào tạo 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Số lượng lớp Số lượng học viên Số lượng lớp Số lượng học viên Số lượng lớp Số lượng học viên 1 Cao đẳng 2 80 3 120 2 Trung cấp 13 520 10 542 13 620

Hiện tại, Trƣờng có 1362 học viên các loại hình đào tạo với 28 lớp, trong đó Cao đẳng có 2 khóa với 5 lớp( HO4 với 2 lớp, HO5 với 3 lớp), các lớp Trung cấp có tổng cộng 23 lớp gồm K49 với 10 lớp và K50 với 13 lớp.

2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

2.2.1. Mục đích nghiên cứu

Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng quản lý CSVC ở trƣờng CĐ ANND I làm cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lý CSVC góp phần cải tiến chất lƣợng dạy và học ở trƣờng CĐ ANND I.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Khảo sát bằng phiếu hỏi: Để có cơ sở đánh giá tình hình quản lý CSVC ở trƣờng CĐ ANND I, chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho các đối tƣợng là cán bộ quản lý, nhân viên và giáo viên với nội dung cụ thể. Mẫu phiếu hỏi đƣợc đính kèm ở phần phụ lục số 1.

- Phỏng vấn các đối tƣợng liên quan để làm rõ hơn một số nội dung - Quan sát và nghiên cứu tài liệu

2.2.3. Đối tượng và nội dung khảo sát

Để tìm hiểu thực trạng CSVC và công tác quản lý CSVC ở trƣờng CĐ ANND I, chúng tôi tiến hành khảo sát ở trƣờng CĐ ANND I và ba nhóm khách thể. Số lƣợng cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên tại trƣờng CĐ ANND I tham gia khảo sát đƣợc thống kê cụ thể ở bảng 1.5

Bảng 1.5. Số lượng cán bộ quản lý, giảng viên được khảo sát

Tên trƣờng Cán bộ quản lý Giảng viên Nhân viên Tổng

CĐ ANND I 45 113 100 258

Từ bảng thống kê trên cho ta thấy, các nhóm khách thể: Nhóm CBQL gồm có 01 Hiệu trƣởng, 04 Phó Hiệu trƣởng, Cán bộ quản lý giáo dục, cơng tác quản lý thiết bị, thƣ viện. Nhóm giảng viên bao gồm 113 giảng viên. Nhóm nhân viên có 100 ngƣời

Các phiếu hỏi dùng để khảo sát gồm có những nội dung chính dƣới đây: - Thực trạng chất lƣợng CSVC ở trƣờng CĐ ANND I.

- Thực trạng quản lý trang bị CSVC ở trƣờng CĐ ANND I.

- Thực trạng quản lý sử dụng và bảo quản CSVC ở trƣờng CĐ ANND I. - Thực trạng quản lý thanh lý và thay thế

- Thực trạng quản lý bảo trì và sửa chữa

- Thực trạng về nguyên nhân xuống cấp CSVC ở trƣờng CĐ ANND I. - Đề xuất một số biện pháp quản lý CSVC nhằm góp phần cải thiện chất lƣợng dạy - học ở trƣờng CĐ ANND I.

2.2.4. Cách thu thập và xử lý số liệu

Các số liệu thu đƣợc, tùy từng câu hỏi mà chúng tơi có thể tính tỉ lệ phần trăm hoặc cho theo các mức độ cần khảo sát, sau đó tính giá trị trung bình và xếp hạng.

2.3. Thực trạng cơ sở vật chất ở trƣờng Cao đẳng ANND I

2.3.1. Hệ thống CSVC Trường CĐ ANNDI * Bao gồm: * Bao gồm:

- Đất đai ( mặt bằng)

- Các cơng tình kiến trúc ( phịng làm việc, hội trƣờng, phịng họp, giảng đƣờng, phịng học, thƣ viện, kí túc xá, nhà thể chất…)

- Các cơng trình ngoại thất nhƣ sân bóng, sân điều lệnh, tƣợng Bác, đƣờng xá, sân chơi…)

- Các loại máy móc, phƣơng tiện, trang thiết bị. - Dụng cụ, đồ dùng

- Ấn phẩm, tài liệu, sách báo … phục vụ nhu cầu nghiên cứu của học viên - Vật liệu, nhiên liệu

Do CSVC Trƣờng Cao đẳng ANND I có cấu trúc đa dạng, để thuận lợi cho việc quản lý, nhà trƣờng phân chia thành 2 nhóm: tài sản cố định và trang thiết bị.

- Trang thiết bị: bao gồm máy móc, phƣơng tiện, đồ dùng, ấn phẩm, tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo trong trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)