ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo trong trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 61 - 65)

10. Cấu trúc luận văn

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT

2.6.1. Những điểm mạnh

- Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã có những định hƣớng rõ ràng cho việc đầu tƣ tăng cƣờng CSVC trƣờng ĐH, CĐ. Điều đó đã đƣợc thể hiện rõ trong các văn bản chỉ đạo của Chính phủ; Bộ ngành có liên quan.

- Hiệu trƣởng cũng nhƣ cán bộ, giảng viên, nhân viên, sinh viên nhà trƣờng đều nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của CSVC trong quá trình dạy học, là phƣơng tiện cần thiết để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục; do vậy ý thức của giảng viên, nhân viên, sinh viên, cán bộ quản lý đƣợc nâng cao hơn.

- Hệ thống các văn bản pháp quy hiện hành về công tác quản lý CSVC tƣơng đối hoàn chỉnh.

- CSVC ở Trƣờng CĐ ANND I hiện nay đƣợc đầu tƣ khá khang trang, sạch đẹp, xây dựng theo hƣớng trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Biên chế về cán bộ phụ trách CSVC cũng nhƣ công tác thƣ viện, thiết bị đƣợc Nhà nƣớc cho phép.

2.6.2. Những điểm hạn chế

+ Mặt chủ quan: Hệ thống tổ chức quản lý, chỉ đạo công tác quản lý CSVC của nhà trƣờng trong thời gian gần đây đã đƣợc chú ý củng cố và tăng cƣờng, nhƣng chƣa đủ mạnh để đảm nhiệm công tác quản lý CSVC theo yêu cầu và mục tiêu đề ra.Việc thực hiện đầu tƣ, trang bị CSVC của nhà trƣờng chƣa tập trung vào một đầu mối.

- Ý thức của một số cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh viên ở Trƣờng CĐ ANND I chƣa cao đối với việc giữ gìn, bảo quản CSVC nhà trƣờng. Các cấp quản lý chƣa có quy chế khen thƣởng và xử lý nghiêm trong đầu tƣ xây dựng, khai thác sử dụng và bảo quản CSVC của nhà trƣờng.

+ Mặt khách quan:

-Việc nhận thức của một số bộ phận ở các ngành về nội dung, vai trò của CSVC trƣờng ĐH đối với việc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục còn chƣa đầy đủ. Nhận thức chƣa đầy đủ và giản đơn dẫn đến việc chỉ đạo thực hiện còn hạn chế. Các ngành, các lực lƣợng xã hội chƣa thấy hết trách nhiệm giúp đỡ ngành giáo dục trong việc xây dựng CSVC nhà trƣờng.

- Năng lực công ty tƣ vấn thiết kế còn hạn chế, các thủ tục đầu tƣ, thanh lý tài sản mất quá nhiều thời gian. Sự giám sát các cơng trình xây dựng đơi khi chƣa đánh giá đúng thực trạng do khơng có trình độ chun mơn về xây dựng.

2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy những nguyên nhân của thực trạng CSVC ở Trƣờng CĐ ANND I gồm có những điểm chính sau:

1) Nhận thức về tầm quan trọng của CSVC và ý thức sử dụng, bảo quản CSVC của một số GV và SV cịn hạn chế. Qua trao đổi với CBQL, chúng tơi

nhận thấy một bộ phận GV và SV ở Trƣờng chƣa thực sự quan tâm đến cơng tác CSVC vì cho rằng cơng tác này không quan trọng.

2) Thiếu kinh phí đầu tƣ. Có thể khẳng định rằng CSVC là điều kiện quan trọng để thực hiện đổi mới phƣơng pháp, nâng cao chất lƣợng góp phần thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới giáo dục. Qua trao đổi với cán bộ quản lý giáo dục, dù kinh phí mua sắm trang thiết bị tăng dần theo hàng năm nhƣng nó vẫn cịn thiếu nhiều, chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới giáo dục. Cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng 1.9

Bảng 1.9. Nguyên nhân của thực trạng cơ sở vật chất

ST

T Nguyên nhân

Mức độ (%) Xếp hạng Đồng ý Không đồng ý

1 Duy tu, bão dƣỡng không kịp thời 91.0 9.0 1

2 Thiếu cán bộ bảo vệ 89.5 10.5 2

3 Dịch vụ bảo hành chƣa tốt 88.6 11.4 3

4 Ý thức trách nhiệm của ngƣời thi công chƣa cao 88.6 11.4 3 5 Các thủ tục xây dựng sửa chữa

mất nhiều thời gian 78.1 21.9 6

6 Chất lƣợng cơng trình, thiết bị kém 55.2 44.8 7

7 Kinh phí thiếu 55.2 44.8 7

8 Kiểm tra của lãnh đạo chƣa thƣờng xuyên 33.3 66.7 9 9 Quá trình thanh lý, thay thế… mất nhiều

thời gian 21.9 78.1 11

Theo bảng trên ta thấy nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên là do duy tu bảo dƣỡng không kịp thời, nhân viên bảo vệ thiếu, công tác bảo hành chƣa tốt, ý thức của ngƣời giám sát chƣa cao và thủ tục sửa chữa mất nhiều thời gian. Bảng điều tra cho biết số ngƣời đƣợc hỏi trả lời nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng trên là từ 78.1% đến 91%.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Từ việc khảo sát, phân tích thực trạng CSVC, thực trạng quản lý CSVC Trƣờng CĐ ANND I, cũng nhƣ phân tích các yếu tố ảnh hƣởng, thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý CSVC tại Trƣờng CĐ ANND I chúng tôi nhận thấy:

Nhìn chung từ Hiệu trƣởng, các nhà quản lý đến cán bộ, giảng viên, nhân viên ở Trƣờng CĐ ANND I đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của CSVC trƣờng học, thể hiện qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch. Dù chƣa có quy chuẩn đầy đủ về quản lý CSVC nhƣng Trƣờng CĐ ANND I đã có nhiều cố gắng trong công tác bảo quản, giữ gìn và tận dụng trang thiết bị hiện có để phục vụ cho hoạt động đào tạo nói chung và dạy học nói riêng.

Tuy vậy, công tác quản lý CSVC ở Trƣờng CĐ ANND I cũng còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là công tác thông báo và lập kế hoạch xây dựng, bảo quản CSVC. Công tác kiểm tra quản lý CSVC chƣa thƣờng xuyên, chƣa chú trọng công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý CSVC của nhà trƣờng. Từ thực trạng đó, chúng tơi đề xuất một số biện pháp quản lý CSVC ở Trƣờng CĐ ANND I trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG ANND I

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo trong trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)