10. Cấu trúc luận văn
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá quản lý sử dụng cơ sở vật chất
* Mục đích của biện pháp:
Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ giảng viên trong việc quản lý, sử dụng CSVC. Kịp thời phát hiện những điều bất cập trong quản lý CSVC để điều chỉnh, tìm ra các nhân tố tích cực để nhân rộng ra tồn trƣờng.
* Cách thức thực hiện:
Kiểm tra đánh giá về quản lý CSVC phải đƣợc hoạt động thƣờng xuyên, điều chỉnh kịp thời những thiếu sót, những yếu tố kém hiệu quả. Có thể tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá quản lý thiết bị dạy học trong trƣờng Cao đẳng ANND I nhƣ sau:
- Kiểm tra thƣờng xuyên và kiểm tra đột xuất. Việc kiểm tra thƣờng xuyên giành cho các đơn vị tự làm. Trong mỗi học kỳ Hiệu trƣởng chỉ đạo phịng Hậu cần chủ trì xây dựng kế hoạch kiểm tra đột xuất việc triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý CSVC ở một số đơn vị. Thông qua kiểm tra, tìm ra và xây dựng những điển hình tốt về từng khía cạnh bảo quản, sử dụng các CSVC có hiệu quả để phổ biến ra tồn trƣờng; tìm ra các cá biệt chƣa làm tốt, phân tích tìm ngun nhân, từ đó có biện pháp phịng tránh trong quản lý.
- Huy động thành phần đoàn kiểm tra từ nhiều bộ phận tham gia để đảm bảo tính khách quan và có thể đánh giá tồn diện việc quản lý CSVC của các đơn vị trong trƣờng.
- Khi kiểm tra cần dựa vào nội dung chƣơng trình mơn học, kế hoạch của Tổ bộ môn, của Khoa, yêu cầu về kỹ thuật khi sử dụng thiết bị để xem xét mà đánh giá.
Trong đánh giá một mặt cần quan tâm đúng mức đến ý thức bảo quản giữ gìn CSVC, đồng thời mặt khác cũng cần trú trọng xem xét kỹ về tính tích cực sử dụng và sử dụng hiệu quả CSVC mà nhà trƣờng đang có.
Sau mỗi đợt kiểm tra, cần có tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm, có biện pháp điều chỉnh những điều chƣa hợp lý, đồng thời tuyên dƣơng khen thƣởng những nhân tố tích cực.
Với cách làm nhƣ vậy, mới hy vọng công tác quản lý CSVC đạt kết quả, bảo quản, sử dụng CSVC mới dần đi vào nề nếp, góp phần tác động làm tăng chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.