III- Các học động dạy-học
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
2. Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(3p)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
HĐ1(15p)
a. Phần nhận xét
- Hai câu có gì khác nhau?
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Tác dụng của phần in nghiêng? b. Phần ghi nhớ
HĐ2(20p). Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV lưu ý HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Treo bảng phụ, gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét
HĐNT(2) Củng cố, dặn dò
- GV đọc cho HS tham khảo ví dụ sau: - Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy…
- 1 em nêu ghi nhớ tiết trước( câu cảm) - 1 em đặt 2 câu cảm
- Nghe, mở sách
- Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng) - Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học …? - Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học …?
- Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học …?
- Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Suy nghĩ làm bài vào nháp - Lần lượt nêu ý kiến
Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng.
Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về chừng 2,3 lượt. - HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa, có 1 câu dùng trạng ngữ.
- HS tự viết bài, đổi vở sửa lỗi cho nhau - Nghe GV đọc
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIAI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về du lịch, cắm trại
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5p)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 227
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
HĐ1(12p)
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia) - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể
HĐ2(20p)
Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện
HĐNT(3p)
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt.
- 2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về du lịch, thám hiểm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 2 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm
Thứ tư Tập đọc