III- Các hoạt động day học
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà do GV và HS sưu tầm.
- Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3p)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiêụ bài: SGV 200
HĐ1(15p)
a. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc nội dung bài - Bài văn có mấy phần?
- Bài văn được viết theo mấy đoạn? - Nội dung từng đoạn thế nào?
b. Phần ghi nhớ
HĐ2 (17p)Phần luyện tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo tranh ảnh lên bảng
- Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao?
- GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý - Gọi học sinh đọc dàn ý chung
- YC học sinh làm dàn ý cho bài định tả - GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình
HĐNT(5p)
- Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì?
- 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc nội dung bài tập - Bài văn có 3 phần
- Bài văn có 4 đoạn
- Mở bài: Đoạn 1 giới thiệu con mèo hung. - Thân bài: Đoạn 2 tả hình dáng con mèo. Đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo.
- Kết luận: Đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo. - 3 em đọc ghi nhớ - Lớp học thuộc ghi nhớ - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung
- Học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào nháp.
- HS chữa bài đúng
- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu con vật định tả - Thân bài: Tả hình dáng con vật
Tuần 30
Thứ hai Tập đọc