I- Mục đích, yêu cầu
Luyện từ và câu
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục đích, yêu cầu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Cô- péc- ních, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi 2 nhà khoa học chân chính Cô- péc- ních, Ga- li- lê đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh chân dung Cô- péc- ních, Ga- li- lê trong SGK. Mô hình quả địa cầu.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ (5p) B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 152
- Cho học sinh quan sát tranh chân dung2 nhà khoa học trong bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1(12p)Luyện đọc
- GV gọi học sinh đọc bài - HD phát âm tên nước ngoài - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó - GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2(12p)Tìm hiểu bài
- ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác với mọi người lúc đó?
- GV đưa ra mô hình địa cầu - Ga- li- lê viết sách làm gì? - Vì sao toà án xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của 2 nhà bác học thể hiện ở chỗ nào?
HĐ3(8p) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn, giọng đọc phù hợp.
- Thi đọc diễn cảm 3. HĐNT(3p)
- Nêu nội dung chính của bài?
- Hát
- 4 em đọc truyện Ga- vrốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi nội dung bài
- Nghe, mở sách
- HS quan sát, đọc ghi chú
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài , đọc 3 lượt.
- Rèn phát âm Cô- péc- ních, Ga- li- lê - 1 em đọc chú giải trong SGK
- HS luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài. - HS nghe, theo dõi sách
- Ông cho rằng trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Quan sát để hiểu ý kiến này đúng - Ông ủng hộ Cô- péc- ních
- Cho rằng ông chống đối quan điểm của giáo hội, ý chúa trời.
- 2 ông dũng cảm bảo vệ chân lí đúng dù có nguy hại tính mạng.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn, chọn đoạn 2, luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- Ca ngợi 2 nhà bác học chân chính, dũng cảm Cô- péc- ních, Ga- li- lê
Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đựơc cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. Biết nhận dạng câu khiến, đặt câu khiến.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết câu khiến ở bài 1( nhận xét) - Bảng lớp viết các đoạn văn ở bài 1 ( luyện tập)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3p)
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
HĐ1 (20p)
a. Phần nhận xét - Bài tập 1-2
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nh xét chốt lời giải đúngđã ghi bảng - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
(Dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào. Dấu chấm than ở cuối câu).
Bài tập 3
- GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ( theo bàn) - GV nhận xét từng cặp lên bảng thể hiện - GV nêu kết luận SGV 157 b. Phần ghi nhớ HĐ2. (14p)Phần luyện tập Bài tập 1 - GV mở bảng lớp
- Gọi 4 học sinh lên bảng
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức - Gọi các nhóm làm trên bảng
Bài tập 3
- GV nhận xét, gọi học sinh đọc câu đúng.
HĐNT(3p).
- Tác dụng của câu khiến, cuối câu khiến có dấu gì?
- 2 em đọc lại bài tập 4-5 trong bài mở rộng vốn từ dũng cảm.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1-2 - HS suy nghĩ, nêu ý kiến
- Chỉ bảng nêu câu khiến, tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu.
- HS đọc yêu cầu bài 3
- Chia nhóm theo cặp, thảo luận, lần lượt nói câu khiến để mượn vở
- Từng cặp lên bảng thể hiện - 3 học sinh đọc ghi nhớ - 1 em lấy ví dụ minh hoạ.
- 4 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bài cá nhân,gạch dưới câu khiến - Chữa trên bảng lớp, đọc câu đúng
- Đọc thầm yêu cầu
- Mỗi tổ cử 4 em thi tiếp sức
- Viết thật nhanh các câu khiến lên bảng. - HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân - Lần lượt đọc câu vừa đặt.
- Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…cuối câu khiến có dấu chấm than.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIAI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được 1 câu chuyện về lòng dũng cảm được chứng kiến hoặc tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5p)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 159
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
HĐ1(10p)HDHS hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảmmà em được chứng kiến hoặc tham gia)
- Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể
HĐ2 (20p)Thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể theo cặp
b) Thi kể chuyện
HĐNT(3p)Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt.
- 2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về lòng dũng cảm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 4 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm
Thứ tư Tập đọc CON SẺ I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến câu chuyện.
2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân vì con của sẻ mẹ.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 161
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1(12p)Luyện đọc
- HD học sinh quan sát tranh - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới - Treo bảng phụ HD đọc câu dài - GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2(13p)Tìm hiểu bài
- Trên đường đi con chó thấy gì, nó định làm gì?
- Việc gì xảy ra khiến con chó phải lùi lại? - Hình ảnh dũng cảm của sẻ mẹ được miêu tả như thế nào?
“ một sức mạnh vô hình” được nói đến trong câu là sức mạnh gì?
- Vì sao tác giả lại tỏ lòng kính phục con sẻ mẹ nhỏ bé?
HĐ3(7p)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp
- Thi đọc diễn cảm
HĐNT(3p) - Nêu nội dung chính của bài?
- Hát
- 2 em đọc bài Dù sao trái đất vẫn quayvà trả lời: Hai nhà bác học đã dũng cảm như thế nào?
- Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài, đọc theo 2 lượt.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh 1 em đọc chú giải
- Học sinh luyện phát âm, luyện đọc câu dài,đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi sách.
- Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non rơi từ tổ xuống đất.Nó tiến đến gần con sẻ - Con sẻ mẹ lao xuống với vẻ hung dữ. - Nó lao xuống như hòn đá rơi,lông dựng ngược, miệng rít lên,lấy thân mình phủ kín sẻ con.
- Đó là sức mạnh của tình mẹ con khiến sẻ mẹ bất chấp nguy hiểm
- Vì hành động dũng cảm cứu con của sẻ mẹ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
- Chọn đoạn 2-3, luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét
- Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân vì con của sẻ mẹ.
Tập làm văn