Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 91)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá chung công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trên

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện. Sự thay đổi văn

bản một cách thường xuyên làm khó khăn và hạn chế hiệu quả trong quản lý.Có những văn bản quy định và hướng dẫn chưa đi vào thực tế nhưng đã có sự thay đổi hoặc hạn chế. Tuy có sự bổ sung, thay đổi cho phù hợp với tình hình mới nhưng quy định này mới chỉ giải quyết được các vấn đề cấp bách trước mắt và chưa đồng bộ, thậm chí trái ngược nhau. Bên cạnh đó, cịn nhiều vấn đề và lĩnh vực chưa được quy định và giải quyết một cách triệt để như: Quy hoạch xây dựng, trách nhiệm cụ thể, rõ ràng của từng bên liên quan trong từng giai đoạn của quá trình đầu tư. Mà đặc biệt là chưa có cơ chế khen thưởng để kích thích cán bộ quản lý chi ngân sách thực hiện tốt vai trị của mình, cũng như chưa có chế tài xử phạt thích đáng khi cán bộ quản lý khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc khi có sai phạm gây thất thốt cho ngân sách nhà nước trong chi đầu tư xây dựng cơ bản.

Thứ hai là, cơ chế quản lý đầu tư xây dựng và kế hoạch hóa hoạt động

đầu tư chưa đồng bộ và còn nhiều bất cập. Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư vẫn còn tồn tại nhiều sơ hở để bị lợi dụng do bị hiểu sai hoặc cố tình hiểu sai các quy định của nhà nước từ đó gây thất thốt, lãng phí vốn ngân sách nhà nước, khơng đảm bảo được hiệu quả hoạt động đầu tư. Chính vì vậy, cần phải xem xét lại một cách có hệ thống, tồn diện cơ chế chính sách quản lý trong đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước để kịp thời phát hiện, sửa chữa bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế nhưng cũng phải đảm bảo tính ổn định của chính sách quản lý.

địa phương còn hạn chế. Nguồn thu cho NS địa phương không đủ để đáp ứng nhu cầu chi xây dựng cơ bản tại địa phương, thường xuyên phải nhận nguồn vốn bổ sung từ trung ương. Điều này khiến địa phương khó chủ động trong việc sắp xếp kế hoạch vốn đầu tư.

Thứ tư, chất lượng công tác hoạch định, quy hoạch đầu tư cịn hạn chế.

Mối quan hệ về cơng khai quy hoạch và cơng tác giải phóng mặt bằng cịn nhiều khiếm khuyết, do đó ảnh hường tới cơng tác giải phóng mặt bằng của nhiều dự án trên địa bàn huyện, nhiều chủ trương phê duyệt sai vị trí, địa điểm đầu tư, thời điểm đầu tư.

Thứ năm, công tác thực hiện đầu tư như, công tác triển khai thủ tục đầu

tư còn chậm so với yêu cầu thực tế. Chất lượng cơng tác tư vấn cịn thấp, nhiều dự án trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện thậm chí chưa khởi cơng đã phải phê duyệt điều chỉnh, dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư chuẩn bị phê duyệt dự án.

Thứ sáu, hạn chế về năng lực của chủ đầu tư. Năng lực của chủ đầu tư

còn chưa đáp ứng yêu cầu trong điều kiện mới, thiếu cán bộ năng lực trình độ chun mơn nên q trình thực hiện triển khai thực hiện đầu tư còn nhiều lúng túng, mất thời gian nhất là khâu hồn thiện thủ tục hành chính. Bên cạnh đó cũng có hiện tượng chủ đầu tư vơ trách nhiệm, phó mặc cho đơn vị tư vấn triển khai thực hiện chuẩn bị dự án đầu tư. Năng lực yếu kém của chủ đầu tư cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư.

Thứ năm, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý chi còn hạn chế. Đội ngũ

cán bộ ln thiếu và trình độ khơng đồng đều trong khi đó khối lượng cơng việc thường xuyên phát sinh tăng luôn là vấn đề bức xúc của ngành. Áp lực cơng việc, phải làm thêm ngồi giờ, làm việc cả ngày thứ bảy, chủ nhật diễn ra dẫn đến một số cán bộ chuyển ngành sang ngành khác trong khi đó việc tuyển dụng từ nguồn sinh viên ra trường có chất lượng để bổ sung cho ngành gặp

CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN TẠI HUYỆN PHÚ BỈNH,

TỈNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)