Thực trạng việc tổ chức thựchiện các chương trình bồi dưỡng trong đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kiểm tra đánh giá trong hoạt động bồi dưỡng của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở thành phố hải phòng (Trang 57 - 60)

CHƢƠNG 1 : CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ

2.3. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá trong hoạt động bồi dƣỡng của

2.3.2. Thực trạng việc tổ chức thựchiện các chương trình bồi dưỡng trong đó

có kế hoạch KTĐG.

Hầu hết CBQL và GV đều thực hiện các chương trình bồi dưỡng trong đó có kế hoạch KTĐG, thể hiện ở 40% thường xuyên thực hiện, 30% có thực hiện

nhưng khơng thường xun. Ngồi ra một số không nhỏ CBQL và GV rất không thường xuyên thực hiện, chiếm tỉ lệ 30%.

Để tìm hiểu sâu hơn về thực trạng tổ chức thực hiện các chương trình bồi dưỡng trong đó có kế hoạch KTĐG, tác giả đã đưa ra bảng hỏi có nội dung chi tiết về các hình thức đánh giá trong hoạt động bồi dưỡng như sau:

Bảng 2.2: Mức độ CBQL và GV thực hiện các hình thức KTĐG STT ND đánh giá Mức độ đánh giá STT ND đánh giá Mức độ đánh giá Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh

thoảng thường Không xuyên

Rất không thường xuyên 1 Đánh giá trong quá trình 6/6,7% 23/25,6

% 47/52,1 % 9/10% 5/5,6% 2 Đánh giá tổng kết 2/2,2% 42/46,7 % 25/27,8 % 17/18,9 % 4/4,4%

3 Thu thập xử lí thơng tin sau đánh giá

0/0% 7/7,8% 15/16,7

%

36/40% 32/35, 5%

Để đảm bảo chất lượng của kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên thì quy trình kiểm tra đánh giá phải đáp ứng được các nguyên tắc về tính quy chuẩn, tính khách quan, tính tồn diện, tính hệ thống, tính xác nhận và phát triển. Ngoài ra phải đảm bảo các yêu cầu của kiểm tra đánh giá như: có mục tiêu, kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể, có quy trình kiểm tra đánh giá phù hợp, tổ chức chỉ đạo thực hiện kiểm tra đánh giá.

Qua kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.2 thì các hình thức KTĐG được các CBQL và GV thực hiện không đồng đều. Đánh giá tổng kết được quan tâm thực hiện thường xuyên hơn đánh giá quá trình, thể hiện ở 48,9% số người được

giá quá trình được thực hiện thường xuyên hơn trong hoạt động bồi dưỡng. Bởi có đánh giá q trình thì mới nắm được việc tiếp thu kiến thức của học viên một cách liên tục, để GV có thể điều chỉnh hoạt động dạy của mình, mặt khác có thể động viên khuyến khích các học viên chủ động tham gia vào hoạt động học tập. Ngoài ra việc thu thập xử lí thơng tin sau đánh giá có vai trị là nguồn thơng tin quan trọng giúp BGĐ và các GV có những điều chỉnh về chương trình bồi dưỡng cũng như phương pháp dạy học. Tuy nhiên việc thu thập xử lí thơng tin sau đánh giá mặc dù các thông tin định lượng qua bài kiểm tra được chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, chính xác và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo đúng quy chế đánh giá, xếp loại ban hành và được lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày nhưng chưa được phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng; Vai trị quan trọng như vậy nhưng việc thu thập xử lí thơng tin sau đánh giá chỉ có rất ít số người thường xuyên thực hiện (7,8%), trong đó có 35,5% rất khơng thường xun thực hiện và có tới 40% số người khơng thường xuyên thực hiện.

Nguyên nhân là do quản lý kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo theo các bước chuẩn của quy trình này.

Cụ thể như sau:

+ Với bước xác định mục đích đánh giá, trung tâm chưa xác định rõ được mục đích của kiểm tra đánh giá là: Cho ai? Để làm gì? Chưa động viên khuyến khích được người học, chưa tạo được động lực thực sự để học viên tiến bộ không ngừng.

+ Khâu xác định nội dung cần đánh giá và bậc nhận thức tương ứng với từng nội dung đó chưa hợp lý với một số chuyên đề, tỉ lệ các bậc nhận thức chưa phù hợp, chưa đáp ứng được mục đích đánh giá.

+ Sau khi ra đề kiểm tra thì thường là Ban Giám đốc cho sao in và tiến hành kiểm tra, thiếu đi khâu phân tích đề, người phụ trách chưa làm lại bài với

tư cách là học viên. Dẫn đến chưa phát hiện kịp thời những sai sót có thể xảy ra về độ khó và độ dài của đề kiểm tra.

+ Đại đa số giảng viên thực hiện nghiêm túc hoạt động kiểm tra đánh giá, nhưng một số giảng viên chưa thực sự nghiêm túc khi thực hiện, dẫn đến việc đánh giá kết quả quả học tập của học viên đơi lúc chưa thật chính xác.

+ Khâu trả bài và nhận xét là khâu quan trọng của quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên, nhưng nhiều giảng viên lại xem nhẹ khâu này, có khi khơng có những lời nhận xét chân tình, gợi ý, giúp đỡ để học viên khơng bị phạm sai lầm, cố gắng có được kết quả cao hơn trong những bài kiểm tra sau đó; cịn đối với các chuyên đề của các giảng viên kiêm chức thì giảng viên lại khơng trực tiếp trả bài hay giải đáp kết quả kiểm tra với học viên.

Với lí do thực tiễn về biên chế bộ máy của trung tâm khơng có bộ phận chuyên trách về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên, nên cơng tác này cịn nhiều hạn chế từ khâu xác định mục tiêu, tiêu chí giữa các giảng viên chưa được thống nhất, đến khâu tìm ra phương pháp, công cụ đánh giá sao cho phù hợp chưa làm tốt. Đề thi kiểm tra chưa được kiểm định kỹ về tính khoa học nên chất lượng chưa thật cao. Hoạt động kiểm tra đánh giá đôi lúc thiếu đi việc thanh tra, kiểm tra sát sao nên có những giảng viên cịn chưa thực hiện nghiêm túc quy trình đề ra. Mặt khác, đội ngũ cán bộ quản lý của trung tâm chưa có chun mơn sâu về quản lý giáo dục và quản lý kiểm tra đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kiểm tra đánh giá trong hoạt động bồi dưỡng của trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở thành phố hải phòng (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)