TT Các biện pháp quản lý Mức độ cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Đổi mới việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho các khóa bồi dưỡng của trung tâm. 45 75% 25 25% 0 30 50% 30 50% 0 2 Hồn thiện quy trình 30 30 0 36 24 0
tổ chức thực thi kế hoạch KTĐG
50% 50% 60% 40%
3 Tăng cường tổ chức tập huấn các kĩ thuật KTĐG cho giảng viên
52 86,7% 8 13,3% 0 50 83,3% 10 16,7% 0
4 Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học cũng như KTĐG trong suốt quá trình bồi dưỡng 42 70% 18 30% 0 45 75% 12 20% 3 5% 5 Tăng cường các nguồn lực phục vụ KTĐG 44 73,3% 16 26,7% 0 15 25% 40 66,7% 5 8,3% Nhận xét:
Kết quả trên cho thấy với 5 biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng của trung tâm chính trị cấp huyện ở thành phố Hải Phịng đưa ra khảo sát được đánh giá là cấp thiết và khả thi.
Biện pháp thứ nhất: “Đổi mới việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá
cho các khóa bồi dưỡng của trung tâm”. Đây là biện pháp có mức độ cầp thiết cao, là một trong những trọng tâm cần thực hiện ở các trung tâm chính trị cấp huyện ở thành phố Hải Phòng.
- Mức độ cấp thiết: 75% cho là rất cấp thiết, 25% cho là cấp thiết - Tính khả thi: 50% cho là rất khả thi, 50% cho là khả thi.
Biện pháp thứ hai: “Hoàn thiện quy trình tổ chức thực thi kế hoạch
KTĐG”. Biện pháp này giúp các cán bộ quản lý và giảng viên có thể triển khai thực hiện được các kế hoạch KTĐG đã đề ra.
- Tính khả thi: 60% cho là rất khả thi, 40% cho là khả thi.
Biện pháp thứ ba: “Tăng cường tổ chức tập huấn các kĩ thuật KTĐG cho
giảng viên” Đây là nhóm biện pháp được đại đa số cán bộ quản lý và giảng viên nhận xét là có mức độ rất cầp thiết và có tính khả thi cao. Biện pháp này giúp tất cả các giảng viên trực tiếp giảng dạy nắm vững, hiểu rõ về các hình thức và phương pháp KTĐG và có những kĩ năng KTĐG chính xác, hiệu quả nhất. Mặt khác nó cịn tạo động lực giúp GV thay đổi phương pháp dạy học cho hiệu quả hơn.
- Mức độ cấp thiết: 86,7% cho là rất cấp thiết, 13,3% cho là cấp thiết. - Tính khả thi: 83,3% cho là rất khả thi, 16,7% cho là khả thi.
Biện pháp thứ tư: “Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học cũng như KTĐG trong suốt quá trình bồi dưỡng”. Biện pháp này được giáo viên đánh giá cao về mức độ cấp thiết song có khoảng 5% ý kiến cho rằng không khả thi. Trong thực tế hiện nay việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học cũng như KTĐG chưa được thực hiện thường xuyên. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học cũng như KTĐG trong suốt quá trình bồi dưỡng sẽ giúp hoạt động KTĐG của giảng viên được nâng cao.
- Mức độ cấp thiết: 70% cho là rất cấp thiết, 30% cho là cấp thiết.
- Tính khả thi: 75% cho là rất khả thi, 20% cho là khả thi, 5% cho là không khả thi.
Biện pháp thứ năm: “Tăng cường các nguồn lực phục vụ KTĐG”. Biện
pháp này cũng được đa số ý kiến nhận xét là rất cấp thiết. Bởi biện pháp này cho thấy các nguồn lực đã giúp cho cơng tác quản lí và hoạt động KTĐG thực sự có hiệu quả. Tuy nhiên cũng có tới 8,3% số ý kiến tỏ ra nghi ngờ về tính khả thi của biện pháp này.
- Mức độ cấp thiết: 73,3% cho là rất cấp thiết, 26,7% cho là cấp thiết.
- Tính khả thi: 25% cho là rất khả thi, 66,7% cho là khả thi và 8,3% cho là không khả thi.
Tiểu kết chƣơng 3
Để thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dưỡng chính trị thì việc quan tâm tới cơng tác quản lý KTĐG trong các hoạt động bồi dưỡng của các TT là vô cùng cần thiết. Muốn phát huy hiệu quả hoạt động KTĐG, BGĐ các TT cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các biện pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng chính trị.
- Biện pháp 1: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho các khóa bồi dưỡng của trung tâm
- Biện pháp 2: Hồn thiện quy trình tổ chức thực thi kế hoạch KTĐG - Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức tập huấn các kĩ thuật KTĐG cho
giảng viên.
- Biện pháp 4: Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học cũng như KTĐG trong suốt quá trình bồi dưỡng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý KTĐG là khâu then chốt trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng của TT bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Qua kết quả nghiên cứu về công tác KTĐG trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng của TT bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở thành phố Hải Phịng, tác giả rút ra những kết luận sau:
Về mặt lý luận: Luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về quản lý công tác KTĐG hoạt động bồi dưỡng của TT bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Đã chỉ ra được những nội dung chủ yếu của công tác KTĐG hoạt động bồi dưỡng của TT bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý KTĐG hoạt động bồi dưỡng của TT bồi dưỡng chính trị cấp huyện cho thấy mặc dù ở các TT đều có thực hiện cơng tác KTĐG nhưng chưa được bài bản và chuyên nghiệp. Thể hiện ở việc xây dựng kế hoạch còn chưa chú ý, các khâu tổ chức thực hiện kế hoạch KTĐG cịn lúng túng, cơng tác thanh kiểm tra hoạt động KTĐG còn chưa chặt chẽ bộc lộ nhiều hạn chế, CSVC của các TT chưa đáp ứng được các yêu cầu của KTĐG.
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng tác giả cũng đã đề xuất được những biện pháp quản lý mang tính cấp thiết và tính khả thi cao. Đó là:
- Biện pháp 1: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho các khóa bồi dưỡng của trung tâm
- Biện pháp 2: Hồn thiện quy trình tổ chức thực thi kế hoạch KTĐG - Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức tập huấn các kĩ thuật KTĐG cho
giảng viên.
- Biện pháp 4: Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học cũng như KTĐG trong suốt quá trình bồi dưỡng.
2. Khuyến nghị
* Đối với Thành ủy Hải Phòng
- Quan tâm chú trọng việc xây dựng các chương trình bồi dưỡng trong đó có nội dung KTĐG để triển khai đồng bộ với các trung tâm.
- Quan tâm xây dựng nền nếp giao lưu bài giảng của các trung tâm trong thành phố để GV có điều kiện dự giờ tích lũy kinh nghiệm.
* Đối với các Huyện ủy
- Cần quan tâm tạo cơ chế để các TT thu hút nguồn lực xã hội cho việc thường xuyên nâng cấp CSVC mọi mặt phục vụ KTĐG nói riêng và hoạt động bồi dưỡng của TT nói chung.
- Đặc biệt chú trọng việc bố trí giảng viên kiêm chức có năng lực, trình độ và có trách nhiệm với hoạt động bồi dưỡng của trung tâm. Đảm bảo việc GV kiêm chức được tham gia đủ các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ của trung tâm.
* Đối với các TT Bồi dƣỡng Chính trị cấp huyện
- Chủ động thường xuyên tổ chức áp dụng tổng hợp linh hoạt các biện pháp quản lý KTĐG trong hoạt động bồi dưỡng của trung tâm.
- Thường xuyên tham mưu với cấp ủy, chính quyền cùng cấp có cơ chế khuyến khích động viên đối với giảng viên kiêm chức để thiết thực nâng cao chất lượng giảng viên của trung tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết đại hội XI của Đảng.
2. Nghị quyết 02/TU của Thành ủy Hải phòng, Nghị quyết 06/QU của quận ủy
Lê Chân về công tác cán bộ.
3. Quyết định 100 QĐ/TƯ của Ban Bí thư trung ương Đảng khóa VII về việc
thành lập các trung tâm bồi dưỡng chính trị.
4. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002.
5. Luật giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội - Hà Nội – 2007.
6. Đặng Quốc Bảo, Các quan điểm quản lý nhà trường, Bài giảng lớp thạc sỹ
QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.
7. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà trường,
chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội – 2005.
8. Đặng Quốc Bảo - Đặng Xuân Hải, Vai trò của Nhà nước trong quản lý
giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm
2003.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản 1ý nhà trường, Tài
liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý,
Nxb KHXH, 2010.
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm -ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003. 12. Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học - Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002.
13. Nguyễn Đức Chính, Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học,
Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 2008.
15. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.
16. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt nam, 2009.
17. Đặng Xuân Hải, Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân,
Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003. 18. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi, Đề cương bài giảng Hà Nội, 2005. 19. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục. Bài giảng dành cho
học viên cao học quản lý giáo dục.
20. Trần Hữu Hoan, Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004.
21. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đặng Bá Lãm, Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, 2003.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý. Bài giảng lớp cao học
quản lý giáo dục.
24. Trần Hồng Quân, “Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức
sống mới cho thời đại mới”, T/c NCGD, số 272/ 1995
25. Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb KHXH, 2005.
26. Dƣơng Thiệu Thống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb KHXH, 2005.
27. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 28. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, 1999