Kiến nghị đối với cơ quan hữu quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nâng cao chất lượng nhân lực ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 118 - 123)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan hữu quan

Nhà nước đã và đang ban hành nhiều văn bản pháp quy, cơ chế chính sách

điều chỉnh quan hệliên quan đến phát triển nhân lực của các doanh nghiệp như: lao động, tiền lương, thưởng, cơ chế thi đua khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên, chính sách bảo hiểm, phúc lợi, thu nhập…Tuy nhiên, q trình vận động của thời gian có nội dung bị lạc hậu, cần sửa đổi, có nội dung cần bổsung đểthúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Có một số kiến nghị như sau:

- Quốc hội cần sửa đổi Bộ luật Lao động và các văn bản pháp quy liên quan

tăng quyền chủ động cho doanh nghiệp được quyền sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi cán bộ, nhân viên cố tình vi phạm, khơng hồn thành công việc theo cam kết trong hợp đồng lao động do chủ quan cán bộ, nhân viên mà xét thấy không thể tiếp tục sử dụng lao động đó được nữa. Nhằm làm tăng quyền chủ động cho ngân hàng trong công tác quản lý, sử dụng lao động và đặc biệt làm tăng

khả năng sàng lọc, thanh loại những lao động kém chất lượng ra khỏi ngân hàng mà không phải đối mặt với kiện tụng.

- Kiến nghị Chính Phủ có biện pháp khoa học và lộ trình hợp lý tăng mức

lương tối thiểu cho cán bộ, nhân viên luôn bảo đảm duy trì mức sống tối thiểu cho cán bộ, nhân viên so với mặt bằng thu nhập chung của xã hội khi có trượt giá cũng như thu nhập khi nghỉ hưu để cán bộ chuyên tâm công tác. Sớm ban hành các văn

bản hướng dẫn cụ thể Luật Thi đua khen thưởng, Luật Bảo hiểm, Luật Cơng đồn,

Luật Doanh nghiệp, Luật giao dịch điện tử, Nghị định của Chính phủ về tiền lương,

phụ cấp, trợ cấp để doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng có căn cứcơ sở hồn thiện chính sách.

Về phía cơ sở đào tạo

- Nâng cao chất lượng đào tạo lao động trong thời kỳCMCN 4.0: Theo đó, cần đầu tư hệ sinh thái phù hợp, đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh CMCN 4.0. Các chương trình giảng dạy cần thay đổi nhiều hơn để sẵn sàng cho nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu của ngành Ngân hàng, tránh việc chảy máu chất xám. Bên cạnh đó, cần chú trọng tới đào tạo liên ngành từ trong trường đại học như: CNTT trong tài chính - ngân hàng, phân tích kinh doanh, cơng nghệ tài chính, thương mại điện tử, digital banking, quản trị CNTT… Các trường đại học cũng cần thể hiện rõ vai trị của mình trong việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp.

- Các trường khơng chỉ đổi mới chương trình đào tạo, phương thức giảng dạy cũng cần được đổi mới mạnh mẽ. Trong thời kỳ kỹ thuật số như hiện nay, các trường đại học cũng cần nghiên cứu, bổ sung thêm các chuyên ngành đào tạo các nghề về cơng nghệ thơng tin, blockchain, trí tuệ nhân tạo để đáp ứng về nhu cầu nhân lực trong CMCN 4.0… Đồng thời, chú trọng trang bị các kỹ năng mềm cho sinh viên, trình độ ngoại ngữ, khả năng làm việc nhóm, kỹ năng CNTT và khả năng sáng tạo để phục vụ công việc sau này.

- Các trường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Ngân hàng cần xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp với nhu cầu thị trường, không nên đào tạo chạy theo số lượng mà bỏ qua đến chất lượng đào tạo, từ đó dẫn tình trạng cung lớn hơn cầu lao

động

- Trước làn sóng CMCN 4.0 đang có dấu hiệu tác động mạnh mẽ hơn đến lĩnh vực ngân hàng như hiện nay, đối với những sinh viên chuyên ngành Ngân hàng cần có định hướng rõ ràng đối với vị trí cơng việc sau khi tốt nghiệp. Theo đó, có thể cân nhắc các vị trí trong bộ phận CNTT, kiến trúc cơ sở hạ tầng mạng, hoặc kỹ sư phát triển phần mềm… Đây là những công việc sẽ phát triển ổn định trong tương lai trong bối cảnh thay đổi bởi cuộc CMCN 4.0. Do vậy, ngay từ trong giảng đường, ngồi những kiến thức chun mơn nghiệp vụ ngân hàng, sinh viên cũng nên chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực cơng nghệ ngân hàng hiện đại, có hiểu biết về CNTT, thương mại điện tử… Đây sẽ là một lợi thế và điểm cộng quan trọng để các sinh viên có cơ hội thành cơng nhiều hơn trong ứng tuyển vào làm việc tại các ngân hàng thương mại.

KT LUN

Bất kỳ tổ chức nào hoạt động trong lĩnh vực gì cũng khơng thể thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình nếu thiếu đi NL. Vấn đề nâng cao chất lượng NLcó hiệu quả ln là vấn đề phức tạp và khó khăn đối với các nhà quản trị. Ngân hàng chỉ có thể tạo được ưu thế cạnh tranh khi có giải pháp sử dụng các nguồn NL khác nhau một cách hợp lý cho mỗi yêu cầu về nâng cao chất lượng NL. Hiện nay, ngành Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc bồi dưỡng và đào tạo lại để đội ngũ cán bộ, nhân viên có đủ trình độ vận hành, làm chủ cơng nghệ mới. Ngồi ra, các ngân hàng Việt Nam sẽ phải chịu áp lực lớn hơn với việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đối mặt với nguy cơ dịch “chảy máu” chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao sang các tổ chức tín dụng nước ngồi. Do vậy, việc triển khai các giải pháp trên sẽ góp phần phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cuộc CMCN 4.0. Bởi vậy việc nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng là vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trong khuôn khổ đề tài: "Nâng cao chất lượng nhân lực ngành Ngân hàng

trên địa bàn tỉnh Sơn La", tác giả đã vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên

cứu để đánh giá thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng Sơn La.

Thứ nhất, hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng NL

ngành ngân hàng; nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng NL ngành ngân hàng.

Thứ hai, Phân tích được thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên

địa bàn tỉnh Sơn La, từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu trong nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Sơn La và chỉ rõ được

nguyên nhân của các điểm yếu.

Thứ ba, Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Sơn La.

NL ngành ngân hàng trên địa bàn Sơn La trong thời gian tới có hiệu quả hơn. Mặc dù luận văn đã có nhiều cố gắng tuy nhiên cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế như chưa đi sâu vào tất cả các NL trong ngành Ngân hàng cũng như cụ thể mỗi Chi nhánh NHTM … và những hạn chế này hy vọng sẽ tiếp tục nghiên cứu trong những nghiên cứu tiếp theo. Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học và các nhà quản trị, các thầy cô và bạn bè.

TÀI LIU THAM KHO

1. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2011). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Trường đại học Kinh tế Quốc dân. NXB đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Mai Quốc Chánh (1999) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Doanh nhân tự học (2009), Mô tả công việc, yêu cầu chun mơn và các

tiêu chuẩn hồn thành công việc, Quản trị nguồn nhân lực trong DNVVN. MPDF Nhà xuất bản trẻ.

4. Nguyễn Xuân Dũng (2009). “Đào tạo nghề: Tiếp tục đổi mới cho mục tiêu phát triển bền vững”, tạp chí Kinh tế và phát triển, số 140 tháng

2/2009.

5. Thùy Dương (2018), Ngành ngân hàng thích ứng như thế nào với cách mạng công nghiệp 4.0?, Truy cập từ bnews.vn;

6. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và đào tao: Phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI,NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Minh Đường – Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới –Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX –07 Đề tài KX – 07 –14, Hà Nội 1996.

8. Phạm Minh Hạc (1996) “ Vấn đề con người trong cơng cuộc đổi mới” Chương trình khoa học –Cơng nghệ cấp nhà nước KX07.

9. Bùi Hiền (2001) Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, HN. 10. Đinh Việt Hòa (2009) “Phát triển nguồn vốn nhân lực – Chiến lược tối

ưu của nhà lãnh đạo”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh

doanh.

11. Nguyễn Thị Hiền & Đỗ Thị Bích Hồng (2017), Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tới lĩnh vực tài chính – ngân hàng, Tạp chí điện tử

Tài chính;

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển Kinh tế, số

161 tháng 3/2004.

13. Nguyễn Đắc Hưng, Phạm Xuân Dũng (2004) Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Đắc Hưng (2007) “Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước”,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Mai Hương (2011) “Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á về phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế -

Bài học cho Việt nam”, Tạp chí khoa học Đại học QGHN, khoa học xã hội và nhân văn,27, 52-58.

16. Phạm Văn Kha (2007) Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục.

17. Lê Chi Mai, Những vấn đềcơ bản về chính sách và quy trình chính sách,

Nxb Đại học quốc gia TP. HCM, 2001.

18. Minh Khôi (2018), Nhà băng “khát” nhân sự thời 4.0, Thời báo Ngân hàng điện tử;

19. Lê Thị Ái Lâm (2003) Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và

đào tạo –Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội.

20. Quách Thị Hồng Liên “Bàn về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng.

21. Lê Thị Mỹ Linh (2009) “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong qua trình hội nhập kinh tế” Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.

22. Nguyễn Lộc (2010) “Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực” Tạp chí khoa học giáo dục.

19. Văn Long “Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy” Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 4 năm 2010.

20. Thái Thảo Ngọc (2013) “Phát triền nguồn nhân lực trong các Chi nhánh

NHTM cổ phần Lilama7” Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

21. Bùi Văn Nhơn (chủ biên) cùng tập thể tác giả (2006) “Quản lý nguồn nhân lực xã hội” NXB Đại học Quốc gia.

22. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2013) Giáo trình Quản trị nhân lực. Trường đại học Kinh tế Quốc dân. Nhà xuất bản đại học Kinh tế Quốc dân.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nâng cao chất lượng nhân lực ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Sơn La (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)