ngành Ngân hàng
1.4.1. Các nhân tố bên ngoài ngành ngân hàng
Mơi trường bên ngồi là giới hạn khơng gian mà ngân hàng đang tồn tại phát triển. Các nhân tố bên ngồi ngành ngân hàng có ảnh hưởng đến cơng tác quản trị
nhân sự, đó là: các nhân tố về chính trị, trình độ phát triển kinh tế, văn hố xã hội…
Các nhân tố này có mức độ ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là khác nhau, những tác động này có thể tạo ra những lợi thế hoặc những khó
khăn đối với ngành Ngân hàng.
Thứ nhất: Yếu tố kinh tế xã hội.
Hệ thống chính trị, pháp luật và các chính sách xã hội cũng là một trong những nhân tốliên quan đến nguồn nhân lực, đến thịtrường sức lao động. Hệ thống các chính sách xã hội nhằm vào mục tiêu vì con người, phát huy mọi tiềm năng
sáng tạo của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, với phương
hướng phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng về
quyền lợi và nghĩa vụ công dân, giải quyết tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với việc chăm lo lợi ích lâu dài, giữa cá nhân với tập thể và cộng
đồng xã hội.
Thứ hai: Sự phát triển của khoa học công nghệ
lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lượng,
tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu …Nhờ vậy sẽ tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ
thực sựlà hướng đi đúng đắn của một Ngân hàng công nghiệp. Sự phát triển không ngừng và những tiến bộ khoa học kĩ thuật đã cho ra đời những cơng nghệ hiện đại
mà nó địi hỏi nhân lực có chất lượng cao mới đáp ứng được. Việc áp dụng công nghệ mới cho phép Ngân hàng lựa chọn chính sách sử dụng nhiều hay ít lao động và
đòi hỏi những điều kiện nhất định về lao động. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến quy mơ mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực trong Ngân hàng.
Thứ ba: Sự phát triển của giáo dục – đào tạo
Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, tỷ lệlao động cơ
bắp ngày một giảm, lao động trí tuệngày càng gia tăng, lợi thế so sánh dựa trên số lượng lao động và giá nhân công rẻ cũng ngày một giảm và đang chuyển dần về
phía những quốc gia có nhân lực chất lượng cao. Do đó, chất lượng nhân lực đang
trở thành yếu tố quyết định nhất đối với việc tăng lợi thế cạnh tranh cũng như sự
phát triển nhanh và bền vững của mỗi Ngân hàng. Mức độ phát triển của giáo dục –
đào tạo quyết định trình độ văn hóa, chun mơn, kĩ thuật, tay nghề của người lao
động và tác động đến sức khỏe, tuổi thọ người dân thông qua các yếu tố thu nhập, nhận thức và xử lí thơng tin kinh tế– xã hội, thông tin khoa học. Mức độ phát triển của giáo dục – đào tạo càng cao thì quy mơ nhân lực có chất lượng cao càng mở
rộng, năng suất lao động càng cao.
Thứ tư: Sự phát triển của thị trường lao động
Thị trường lao động tiếp tục được phát triển theo hướng hiện đại hóa và định
hướng thị trường; khung khổ luật pháp, thể chế, chính sách thị trường lao động từng bước được hoàn thiện; các kết quả trên thị trường lao động được cải thiện như chất
lượng cung tăng lên, cơ cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương được cải thiện, năng suất lao động và tính cạnh tranh của lực lượng lao động tăng
quan tác động đến việc nâng cao chất lượng nhân lực trong ngân hàng bởi thông tin
lao động việc làm là toàn diện, sự cạnh tranh việc làm trở nên gay gắt nhằm thu hút
lao động có chất lượng và số lượng phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
Thị trường lao động tiếp tục được phát triển theo hướng hiện đại hóa và định
hướng thị trường; khung khổ luật pháp, thể chế, chính sách thịtrường lao động từng
bước được hoàn thiện; các kết quả trên thị trường lao động được cải thiện như chất
lượng cung tăng lên, cơ cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, thu nhập, tiền lương được cải thiện, năng suất lao động và tính cạnh tranh của lực lượng lao động tăng
lên. Trong bối cảnh đó, sự phát triển của thị trường lao động như một yếu tố khách
quan tác động đến việc nâng cao chất lượng nhân lực trong ngân hàng bởi thông tin
lao động việc làm là toàn diện, sự cạnh tranh việc làm trở nên gay gắt nhằm thu hút lao động có chất lượng và số lượng phù hợp với yêu cầu của sản xuất
1.4.2. Các nhân tố bên trong ngành ngân hàng.
Các yếu tố bên trong của ngành ngân hàng đến nhân lực bao gồm:
Thứ nhất: Chiến lược phát triển của ngân hàng
Căn cứ vào chiến lược phát triển mà Ngân hàng lên kế hoạch nâng cao chất
lượng nhân lực, bao gồm các kiến thức, kỹ năng cần thiết, đánh giá chất lượng nhân
lực hiện tại, so sánh và đưa ra sốlao động cần thiết theo trình độ lành nghề, kỹnăng đã đạt u cầu của cơng việc đặt ra để từđó có kế hoạch đào tạo nâng cao nhằm cải thiện chất lượng nhân lực đáp ứng nhu cầu của Ngân hàng.
Thứ hai: Môi trường làm việc
Môi trường làm việc không chỉ bao gồm cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho cơng việc mà cịn bao gồm những mối quan hệ giữa đồng nghiệp, cấp trên – cấp dưới, khơng khí làm việc, phong cách, cách thức làm việc của Ngân hàng. Một môi trường làm việc tốt sẽ tạo điều kiện, cơ hội để người lao động thể hiện năng lực, phát triển bản thân, cống hiến hết mình, gắn bó lâu dài với
Ngân hàng. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh đảm bảo được tính cơng bằng, cạnh tranh lành mạnh sẽ là nhân tố kích thích người lao động phát triển.
Thứ ba: Nhận thức của người lao động về nâng cao chất lượng nhân lực
Muốn nhân lực và nâng cao chất lượng, trước tiên, chính bản thân người lao
động phải nhận thức được sự phù hợp của bản thân đối với cơng việc, mình đã có và
cịn cần những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất gì, từ đó ý thức, tự giác học hỏi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên mơn, tay nghề, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân. Bởi nâng cao chất lượng nhân lực trong Ngân hàng khơng chỉ từ một phía
Ngân hàng mà bản thân người lao động cũng phải mong muốn và có thái độ hợp tác thì mới dễ dàng thực hiện và hiệu quả đạt được sẽ cao nhất.