Việc thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận đống đa hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 2015 (Trang 56 - 58)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

2.4. Thực trạng xó hội hoỏ giỏo dục ở trong và ngoài quận Hồng Bàng

2.4.2. Việc thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục ở Việt Nam

Bƣớc vào thời kỡ đổi mới (từ năm 1986) Việt Nam cú chiến lƣợc đầu tƣ phỏt triển giỏo dục. Giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu; đầu tƣ cho giỏo dục là đầu tƣ cho phỏt triển [21]. Trong thời kỡ đổi mới, Đảng và Nhà nƣớc nhấn mạnh tầm quan trọng của xó hội hoỏ giỏo dục, điều này thể hiện rừ trong Luật giỏo dục năm 2005. “Phỏt triển giỏo dục, xõy dựng xó hội học tập là sự nghiệp của của Nhà nƣớc và của toàn dõn”[21].

Nhà nƣớc giữ vai trũ chủ đạo trong phỏt triển sự nghiệp giỏo dục; thực hiện đa dạng húa cỏc loại hỡnh trƣờng và cỏc hỡnh thức giỏo dục; khuyến khớch huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cỏ nhõn tham gia phỏt triển sự nghiệp giỏo dục.

Mọi tổ chức, gia đỡnh và cụng dõn cú trỏch nhiệm chăm lo sự nghiệp giỏo dục, phối hợp với nhà trƣờng thực hiện mục tiờu giỏo dục, xõy dựng mụi trƣờng giỏo dục lành mạnh và an tồn’’[21].

Việc thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục ở Việt Nam chớnh thức đƣợc đƣa vào luật. Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú đề ỏn xó hội hoỏ giỏo dục trờn phạm vi tồn lónh thổ với tất cả cỏc cấp học, bậc học. Và ngày 9/9/1999 Thủ tƣớng Chớnh phủ ra quyết định số 183/1999/QĐ -TTg về việc cho phộp thành lập quỹ khuyến học Việt Nam [15].

Trong thực tế Việt Nam đó thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục trong nhiều năm gần đõy. Nhận thức của xó hội về giỏo dục và cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục đƣợc nõng cao rừ rệt. Mọi ngƣời cú cỏi nhỡn đỳng hơn, chớnh xỏc hơn về vai trũ của giỏo dục trong thời kỡ đổi mới, gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc. Sự nghiệp giỏo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và nhõn dõn chứ khụng chỉ là của riờng ngành

giỏo dục nhƣ một số ngƣời từng quan niệm trƣớc đú. Nhận thức về xó hội hoỏ giỏo dục đó thay đổi. Muốn giỏo dục phỏt triển phải huy động mọi nguồn lực của xó hội, Nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm giỏo dục. Ngành giỏo dục đó cú biện phỏp chỉ đạo cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục. Tại hội nghị kiểm điểm thực hiện Nghị quyết Ban chấp hành trung ƣơng lần thứ tƣ khoỏ VII về "Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giỏo dục và đào tạo" Bộ trƣởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo chỉ rừ "Đẩy mạnh cuộc vận động xó hội hoỏ giỏo dục, tiến tới hỡnh thành một phong trào quần chỳng, với sự tham gia tớch cực, chủ động của tất cả cỏc tổ chức xó hội dƣới sự lónh đạo của Đảng để cựng ngành ta làm giỏo dục chứ khụng phải chỉ để hỗ trợ cho ngành"[5].

Quỹ khuyến học đƣợc thành lập trờn phạm vi cả nƣớc và cú ở cỏc khu dõn cƣ, cỏc dũng họ, cỏc tổ chức xó hội, cỏc tổ chức kinh tế đúng gúp cho giỏo dục phỏt triển...[14]

Mối quan hệ nhà trƣờng - gia đỡnh - xó hội đƣợc củng cố. Tất cả mọi lực lƣợng đó và đang quan tõm đến giỏo dục theo khả năng của mỡnh. Trƣờng lớp đƣợc xõy dựng tốt hơn, đời sống cỏn bộ giỏo viờn đƣợc cải thiện rừ rệt. Giỏo dục đó cú đúng gúp rất quan trọng cho sự nghiệp đổi mới đất nƣớc.

Tuy nhiờn việc thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục ở Việt Nam cũn bộc lộ một số hạn chế và thiếu sút sau:

Về nhận thức: tuy cú sự chuyển biến nhận thức về vai trũ của chớnh quyền, cộng đồng trong thực hiện mục tiờu xó hội hoỏ giỏo dục nhƣng vẫn cũn tồn tại nhƣ: nhận thức chƣa thật đầy đủ, chớnh xỏc của cấp uỷ, chớnh quyền địa phƣơng và kể cả cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dẫn tới tỡnh trạng chƣa quan tõm và đầu tƣ đỳng mức cho giỏo dục phỏt triển. Cú lỳc, cú nơi chỳng ta quan niệm đơn giản xó hội hoỏ giỏo dục là huy động đúng gúp tiền của cho giỏo dục chứ khụng chỳ ý đến cỏc mục tiờu khỏc.

Cơ chế vận hành chƣa đƣợc thực hiện rừ ràng. Vai trũ của Nhà nƣớc trong quỏ trỡnh thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục, trỏch nhiệm của cỏc ban

trong cỏc văn bản qui định của Nhà nƣớc. Chế độ chớnh sỏch cho giỏo dục cũn bất hợp lớ. Việc huy động đúng gúp cho giỏo dục, sự điều tiết của Nhà nƣớc cũn chậm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận đống đa hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 2015 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)