Khỏi niệm xó hội hoỏ giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận đống đa hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 2015 (Trang 27 - 32)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1.7. Khỏi niệm xó hội hoỏ giỏo dục

Và từ nhiều năm nay cụm từ "Xó hội hoỏ giỏo dục" trở nờn quen thuộc với mọi ngƣời, ngƣời ta cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về xó hội hoỏ giỏo dục.

Theo từ điển giỏo dục học (Bựi Hiền) nhà xuất bản từ điển bỏch khoa Hà Nội 2001 định nghĩa "Xó hội hoỏ giỏo dục, chủ trƣơng, biện phỏp biến sự nghiệp giỏo dục trong nhà trƣờng thành cụng việc chung của tồn xó hội để thu hỳt mọi thành phần, thành viờn trong xó hội tớch cực tham gia vào hoạt động giỏo dục thế hệ trẻ tuỳ theo chức năng, điều kiện của mỡnh. Tƣ tƣởng xó hội hoỏ giỏo dục khụng phải xuất phỏt từ những khú khăn trƣớc mắt của ngành giỏo dục, mà là từ bản chất của giỏo dục. Bởi vậy xó hội hoỏ giỏo dục bao gồm những hoạt động hết sức đa dạng của cỏc lực lƣợng xó hội hỗ trợ cho cụng tỏc giỏo dục của nhà trƣờng: đú là việc tuyờn truyền vận động, huy động nhõn lực, tài lực của xó hội cựng tham gia sự nghiệp giỏo dục thụng qua việc hỡnh thành hội bảo trợ, hội khuyến học, quỹ học bổng, quỹ sỏng tạo, cõu lạc bộ tài năng trẻ, cơ sở đỡ đầu, nhà tài trợ, ngƣời cố vấn."

Xó hội hoỏ giỏo dục là một xu hƣớng phỏt triển giỏo dục ở cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển. Bản chất của xó hội hoỏ giỏo dục là sự tham gia trực tiếp của xó hội vào giỏo dục trờn cả hai mặt tiếp nhận giỏo dục và đúng gúp vào sự phỏt triển của giỏo dục. Một số nhà nghiờn cứu của Trung Quốc cho rằng “Xó hội hoỏ giỏo dục trƣớc hết chớnh là giỏo dục phải thớch nghi với xó hội, phục vụ nền kinh tế xó hội, đồng thời phục vụ cuộc sống xó hội". Quan niệm xó hội hoỏ giỏo dục đƣợc hiểu rất đa dạng ở nhiều quốc gia khỏc nhau. Giỏo dục là bộ phận khụng thể tỏch rời hệ thống xó hội, giỏo dục cú tớnh chất xó hội vỡ giỏo dục bắt nguồn từ xó hội và phục vụ xó hội. Trong thực tế cũn nhiều ngƣời nhầm lẫn giữa tớnh chất xó hội của giỏo dục và xó hội hoỏ giỏo dục. Hai khỏi niệm này khụng phải là một và khụng đồng nhất. Xó hội hoỏ giỏo dục núi ở đõy thuộc về phƣơng thức, phƣơng chõm, là huy động tồn xó hội làm giỏo dục, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn gúp sức xõy dựng nền giỏo dục quốc dõn dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc để xõy dựng một xó hội học tập [12]. Thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục tức là thực hiện mối quan hệ giữa giỏo dục và cộng đồng. Thiết lập mối quan hệ này làm cho giỏo dục phự hợp với sự phỏt triển của xó hội. Bản thõn ngành giỏo dục phải đỏp ứng nhu cầu, quyền lợi học tập của nhõn dõn, khụng ngừng nõng cao chất lƣợng giỏo dục và luụn tự đổi mới theo kịp sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ.

Từ những quan điểm trờn và từ hai khỏi niệm xó hội hoỏ (theo quan điểm xó hội học), khỏi niệm giỏo dục (theo quan điểm giỏo dục học) nờu ở trờn ta cú thể hiểu xó hội húa trờn lĩnh vực giỏo dục ( xó hội hoỏ giỏo dục ) là quỏ trỡnh tƣơng tỏc, lan tỏa cỏc chuẩn mực, cỏc giỏ trị, cỏc khung hỡnh mẫu, cỏc hành vi xó hội giữa cỏc cỏ thể và cỏc nhúm cỏ thể trờn lĩnh vực giỏo dục. Làm cho mọi ngƣời hiểu về giỏo dục, giỏo dục đến với mọi nhà, mọi ngƣời, làm cho mọi ngƣời đƣợc thụ hƣởng thành quả của giỏo dục, gúp phần nõng cao dõn trớ, tạo ra một phong trào, một xó hội học tập, đỏp ứng nhu cầu phỏt

triển của xó hội, của đất nƣớc, đồng thời mọi ngƣời cú trỏch nhiệm tham gia giỏo dục và làm cho giỏo dục phỏt triển.

Xó hội hoỏ giỏo dục khụng phải là giải phỏp tỡnh thế mà là tƣ tƣởng chiến lƣợc lõu dài. Nú huy động sức mạnh của tồn xó hội nhƣng đũi hỏi giỏo dục phỏt triển cú chất lƣợng và hiệu quả.

Nhƣ vậy, chỳng ta xỏc định xó hội hoỏ giỏo dục một mặt là để huy động nhõn lực, tài lực, vật lực của tồn xó hội để giải quyết mọi vấn đề, mọi tồn tại của giỏo dục, khụng phú mặc cho ngành giỏo dục, đồng thời cũng làm cho ngƣời dõn thấy đƣợc những lợi ớch từ giỏo dục mang lại cho ngƣời dõn và cho xó hội để họ tự nguyện đến với giỏo dục. Đõy thực sự là cuộc vận động lớn trong xó hội dƣới sự lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc và ngành giỏo dục .

Nhƣ vậy xó hội hoỏ giỏo dục là quỏ trỡnh tƣơng tỏc hũa nhập giữa giỏo dục và xó hội. Giỏo dục hồ nhập vào xó hội, vào cộng đồng. Xó hội tiếp nhận giỏo dục nhƣ cụng việc của mỡnh, vỡ mỡnh, do mỡnh đồng thời xó hội tỏc động trở lại giỏo dục, thỳc đẩy giỏo dục phỏt triển . Đõy là mối quan hệ biện chứng. Ta cú thể mụ tả quan hệ giữa giỏo dục và xó hội qua sơ đồ sau:

Mụ hỡnh 1.1: Mụ tả khỏi niệm và bản chất XHHGD

Nhỡn vào sơ đồ ta thấy xó hội và giỏo dục khụng thể tỏch rời nhau, giỏo dục bắt nguồn từ xó hội. Quỏ trỡnh làm cho giỏo dục lan tỏa, thõm nhập vào xó hội, giỏo dục đến với mọi nhà mọi ngƣời, đồng thời mọi ngƣời cú trỏch nhiệm tham gia đúng gúp xõy dựng nhà trƣờng, phỏt triển giỏo dục. Đú chớnh là xó hội hoỏ giỏo dục.

Theo nhúm tỏc giả Bựi Gia Thịnh thỡ “Xó hội hoỏ giỏo dục là sự huy động tồn xó hội làm giỏo dục, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn đúng gúp xõy dựng nền giỏo dục dƣới sự lónh đạo quản lý của Nhà nƣớc”[12]

Xó hội hoỏ giỏo dục cú tỏc dụng tớch cực đến quỏ trỡnh xó hội hoỏ con ngƣời, xó hội hoỏ cỏ nhõn. Trong những năm gần đõy, chỳng ta nghe núi đến xó hội hoỏ giỏo dục . Cụm từ “xó hội hoỏ giỏo dục” đang đƣợc hiểu theo nghĩa nhõn dõn tham gia đúng gúp xõy dựng sự nghiệp giỏo dục về mọi mặt

XÃ HỘI

GIÁO DỤC DỤC

nhƣng chủ yếu đƣợc hiểu theo nghĩa đúng gúp tiền cho cỏc hoạt động giỏo dục.

Xó hội hoỏ giỏo dục là quan điểm đỳng đắn, cơ bản, mang tớnh chiến lƣợc cho sự phỏt triển của giỏo dục Việt Nam. Nú thể hiện chớnh sỏch vận động quần chỳng, huy động tối đa sự đúng gúp của tồn xó hội vào nhiệm vụ giỏo dục. Tƣ tƣởng này đó đƣợc Đảng ta coi trọng và vận dụng vào từng thời điểm khỏc nhau.

Bản chất của xó hội hoỏ giỏo dục là sự tham gia trực tiếp của xó hội vào giỏo dục trờn cả hai mặt tiếp nhận giỏo dục và đúng gúp vào sự phỏt triển của giỏo dục. Nhƣ vậy chỳng ta cần hiểu rừ hai vấn đề: mỗi ngƣời phải cú trỏch nhiệm, nghĩa vụ đối với giỏo dục (xó hội hoỏ trỏch nhiệm, nghĩa vụ với giỏo dục) đồng thời mỗi ngƣời đều đƣợc hƣởng lợi từ giỏo dục (xó hội hoỏ quyền lợi về giỏo dục) học thƣờng xuyờn, học suốt đời.[21]

Trong cỏc tài liệu, sỏch bỏo cỏc nhà nghiờn cứu đó đƣa ra rất nhiều quan niệm khỏc nhau về xó hội hoỏ giỏo dục, theo “VietnamNet”, ngay trong phiờn thảo luận và đối thoại trực tiếp của đại biểu quốc hội với bộ trƣởng Bộ giỏo dục và Đào tạo ngày 15/11/2004 về cỏc vấn đề xó hội hoỏ giỏo dục. Đại biểu (Sơn La) và một số đại biểu khỏc cú nờu ý kiến chất vấn và yờu cầu Bộ trƣởng trả lời bằng văn bản. Nội dung chất vấn: “Xó hội hoỏ giỏo dục là một chủ trƣơng đỳng nhƣng nội hàm chƣa đƣợc rừ. Chỳng ta mới chỉ thực hiện xó hội hoỏ giỏo dục dƣới hỡnh thức huy động sức đúng gúp của dõn vào việc xõy dựng trƣờng lớp, chứ chƣa huy động cỏc tầng lớp này tham gia xõy dựng chƣơng trỡnh và đỏnh giỏ giỏo dục, xõy dựng mạng lƣới thu thập và xử lý, cung cấp thụng tin về giỏo dục cho mọi ngƣời. Đõy là một cõu hỏi khụng chỉ đặt ra cho Bộ trƣởng mà cũn đặt ra cho tất cả chỳng ta.

Hiện nay xó hội hoỏ (trong đú xó hội hoỏ giỏo dục) do bị hiểu sai hay cố ý làm khụng đỳng nờn đang bị lạm dụng. Cứ huy động sức dõn thật nhiều, rồi nỳp dƣới chiờu bài “xó hội hoỏ” là xong. Hầu hết cỏc ngành, cỏc lĩnh vực đời sống xó hội cú sử dụng xó hội hoỏ để huy động tiền của, cụng sức của

nhõn dõn. “Khoan sức dõn” là điều ngày càng ớt ngƣời nghĩ tới. Một số ngƣời thƣờng nghĩ xó hội hoỏ dịch vụ giỏo dục là sự “đúng gúp” của ngƣời dõn với tƣ cỏch là ngƣời hƣởng dịch vụ mà chƣa thấy đƣợc đú thực sự là một cơ chế điều phối nguồn lực của xó hội.[37]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận đống đa hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 2015 (Trang 27 - 32)