Bản chất của xó hội hoỏ giỏo dục và cỏc quan điểm chớnh sỏch về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận đống đa hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 2015 (Trang 32 - 36)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1.8. Bản chất của xó hội hoỏ giỏo dục và cỏc quan điểm chớnh sỏch về

của xó hội hoỏ giỏo dục .

1.8. Bản chất của xó hội hoỏ giỏo dục và cỏc quan điểm chớnh sỏch về xó hội hoỏ giỏo dục hội hoỏ giỏo dục hội hoỏ giỏo dục

1.8.1. Bản chất của giỏo dục mang tớnh xó hội hoỏ sõu sắc

Giỏo dục xuất hiện cựng với đời sống xó hội của lồi ngƣời. Triết học Mỏc - Lờnin đó khẳng định: Trong quỏ trỡnh tồn tại, con ngƣời bao giờ cũng cải tạo tự nhiờn, chinh phục tự nhiờn để tự nhiờn phục vụ cho mỡnh, đồng thời con ngƣời cũng nhận thức chớnh mỡnh, cải tạo chớnh mỡnh và chinh phục chớnh mỡnh để phục vụ cho mỡnh. Con ngƣời luụn sống trong cỏc hồn cảnh xó hội nhất định và khi núi đến con ngƣời, tức là phải xem đú là con ngƣời - xó hội.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, giỏo dục là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất, là hạt nhõn của mọi sự phỏt triển. Điều này cú nghĩa là khụng thể tỏch rời giỏo dục ra khỏi xó hội, hay núi cỏch khỏc, khụng cú giỏo dục đứng ngồi xó hội, khụng cú xó hội nào phỏt triển khụng gắn liền với vai trũ lịch sử của một nền giỏo dục. Sự tồn tại của giỏo dục luụn chịu sự chi phối của trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội và ngƣợc lại. Điều này phản ỏnh tớnh chất xó hội của giỏo dục. Giỏo dục mang bản chất xó hội. Xó hội càng phỏt triển thỡ vai trũ của giỏo dục càng lớn.

Tuy nhiờn, tớnh chất xó hội của giỏo dục và xó hội hoỏ giỏo dục khụng phải là một. Bởi lẽ tự thõn hoạt động giỏo dục luụn cú tớnh chất xó hội nhƣng nếu biết phỏt huy tớnh chất xó hội trong giỏo dục thỡ giỏo dục sẽ phỏt triển nhanh và ảnh hƣởng mạnh mẽ vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

Ở nƣớc ta hiện nay, trung bỡnh bốn ngƣời dõn cú một ngƣời đi học, gia đỡnh nào cũng cú ngƣời đi học. Những tỏc động của việc học hành thƣờng xuyờn ảnh hƣởng vào đời sống xó hội, đời sống của mỗi gia đỡnh. Vỡ vậy hầu nhƣ ai cũng cú thể hiểu biết ớt nhiều trƣớc những vấn đề của giỏo dục, cộng thờm tỏc động của hệ thống thụng tin nhanh nhƣ ngày nay thỡ nhận thức của xó hội về giỏo dục càng cú thờm những tiến bộ mới.

Theo quan niệm của Mỏc “Con ngƣời là tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội”, nhõn cỏch con ngƣời hỡnh thành dƣới tỏc động của cỏc mối quan hệ xó hội và thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục. Đú là một căn cứ khoa học để chứng minh rằng xó hội hoỏ giỏo dục là việc làm thớch hợp để trả lại cho giỏo dục bản chất xó hội sõu sắc vốn cú của nú.

1.8.2. Hệ thống cỏc quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về xó hội hoỏ giỏo dục

Từ sau Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban hành sắc lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, trong đú khẳng định “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu”. Ngƣời kờu gọi “Toàn dõn tham gia diệt giặc dốt theo phƣơng chõm: Ngƣời biết dạy cho ngƣời chƣa biết… ai cũng phải học”. Ngƣời xỏc định ba nguyờn tắc cơ bản của nền giỏo dục nƣớc nhà là “Đại chỳng hoỏ, dõn tộc hoỏ, khoa học hoỏ và tụn chỉ phụng sự lý tƣởng quốc gia và dõn chủ”.

Ngày 3 thỏng 9 năm 1946, Ban Bớ thƣ Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị về nhiệm vụ cụng tỏc Giỏo dục ở miền nỳi đó chỉ rừ phƣơng chõm “Thầy tỡm trũ, trƣờng gần dõn, qui mụ nhỏ, Nhà nƣớc và nhõn dõn phối hợp quyết tõm mở rộng cỏnh cửa nhà trƣờng xó hội chủ nghĩa cho cỏc dõn tộc”.

Thỏng 7 năm 1950, Hội đồng Chớnh phủ thụng qua đề ỏn cải cỏch giỏo dục lần thứ nhất và xỏc định “Tớnh chất của nền giỏo dục mới của ta là một nền giỏo dục của dõn, do dõn và vỡ dõn, đƣợc xõy dựng trờn nguyờn tắc dõn tộc, khoa học và đại chỳng”.

Văn kiện Hội nghị lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ƣơng khoỏ II, thỏng 3 năm 1957 về giỏo dục đó khẳng định: “Lấy việc nõng cao chất lƣợng giỏo dục làm chớnh, phải kết hợp và phục vụ sản xuất, phục vụ xõy dựng kinh tế quốc dõn. Chỳ ý dựa vào dõn mà phỏt huy cụng tỏc giỏo dục”.

Ngày 11 thỏng 1 năm 1979, Bộ Chớnh trị ban hành Nghị quyết số 14- NQ/TW về cải cỏch giỏo dục đó xỏc định phƣơng chõm “Phối hợp những cố gắng đầu tƣ của Nhà nƣớc với sự đúng gúp của nhõn dõn, của cỏc ngành, cỏc cơ sở sản xuất và sức lao động của thầy trũ trong việc xõy dựng trƣờng sở, phũng thớ nghiệm, xƣởng trƣờng, vƣờn trƣờng”.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ 4 khoỏ VII đó nhấn mạnh “Nhà nƣớc cần đầu tƣ nhiều hơn cho giỏo dục, nhƣng vấn đề quan trọng là phải quỏn triệt sõu sắc và tiến hành tốt việc xó hội hoỏ cỏc nguồn đầu tƣ, mở rộng phong trào xõy dựng, phỏt triển giỏo dục trong nhõn dõn, coi giỏo dục là sự nghiệp của tồn xó hội”.

Đến Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, xó hội hoỏ đƣợc Đảng ta xỏc định là cơ sở để hoạch định hệ thống chớnh sỏch xó hội: “Cỏc vấn đề chớnh sỏch xó hội đều giải quyết theo tinh thần xó hội hoỏ. Nhà nƣớc giữ vai trũ nũng cốt, đồng thời động viờn mỗi ngƣời dõn, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức xó hội, cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức nƣớc ngoài cựng tham gia giải quyết những vấn đề xó hội”. Trờn tinh thần ấy, văn kiện Đại hội VIII về Giỏo dục - Đào tạo đó nờu: “Cụ thể hoỏ chủ trƣơng chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về xó hội hoỏ sự nghiệp Giỏo dục - Đào tạo, trƣớc hết là vấn đề đầu tƣ phỏt triển và bảo đảm kinh phớ hoạt động. Ngoài việc ngõn sỏch dành một tỷ lệ thớch đỏng cho sự phỏt triển Giỏo dục - Đào tạo, cần thu hỳt thờm cỏc nguồn đầu tƣ từ cỏc cộng đồng, cỏc thành phần kinh tế, cỏc giới kinh doanh trong và ngoài nƣớc, đi đụi với việc sử dụng cú hiệu quả nguồn đầu tƣ cho Giỏo dục - Đào tạo. Những doanh nghiệp sử dụng ngƣời lao động đƣợc đào tạo cú nghĩa vụ đúng gúp vào ngõn sỏch Giỏo dục - Đào tạo. Đổi mới chế độ học phớ phự hợp với sự phõn tầng thu nhập trong xó hội, loại bỏ những đúng gúp khụng hợp lý

nhằm đảm bảo tốt hơn kinh phớ giỏo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghốo”.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ƣơng khoỏ VIII khẳng định: “Giỏo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nƣớc và của toàn dõn. Mọi ngƣời đi học, học thƣờng xuyờn, học suốt đời. Phờ phỏn thúi lƣời học. Mọi ngƣời chăm lo cho giỏo dục. Cỏc cấp uỷ và tổ chức kinh tế xó hội, cỏc gia đỡnh và cỏ nhõn đều cú trỏch nhiệm tớch cực gúp phần phỏt triển sự nghiệp Giỏo dục - Đào tạo. Kết hợp giỏo dục nhà trƣờng, giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội, tạo nờn mụi trƣờng giỏo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể”.

Nghị quyết 90/NQ-CP ngày 21 thỏng 8 năm 1997 của Chớnh phủ về phƣơng hƣớng và chủ trƣơng xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục, y tế, văn hoỏ đó xỏc định 4 nội dung chủ yếu:

- Vận động và tổ chức sự tham gia rộng rói của nhõn dõn và của tồn xó hội.

- Xõy dựng cộng đồng trỏch nhiệm của cỏc tổ chức Đảng, Nhà nƣớc, đoàn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc doanh nghiệp và của cỏc tầng lớp nhõn dõn đối với việc tạo ra và phỏt triển mụi trƣờng kinh tế - xó hội cho cỏc hoạt động văn hoỏ - giỏo dục.

- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức hoạt động trong cỏc lĩnh vực văn hoỏ, y tế, giỏo dục, mở rộng cơ hội cho cỏc tầng lớp nhõn dõn đƣợc tham gia một cỏch chủ động và bỡnh đẳng vào cỏc hoạt động xó hội.

- Đa dạng hoỏ cỏc nguồn đầu tƣ, khai thỏc cỏc nguồn nhõn lực và vật lực đang tiềm ẩn trong xó hội.

Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Nhà nƣớc dành tỷ lệ thớch đỏng, kết hợp đẩy mạnh xó hội hoỏ phỏt triển Giỏo dục - Đào tạo. Huy động và sử dụng cú hiệu quả mọi nguồn lực cho Giỏo dục - Đào tạo. Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về phỏt triển Giỏo dục - Đào tạo”. Cũng

mạnh sự phỏt triển Giỏo dục - Đào tạo đi vào thế kỷ XXI: “Tiếp tục nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng phỏp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lý giỏo dục; thực hiện chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ”.

Hệ thống quan điểm của Đảng và cỏc chớnh sỏch của Nhà nƣớc ta về xó hội hoỏ giỏo dục thực chất là khẳng định tƣ tƣởng chiến lƣợc của Đảng trong quỏ trỡnh phỏt triển Giỏo dục - Đào tạo. Quỏ trỡnh đú đó chứng minh rằng, xó hội hoỏ giỏo dục khụng phải là giải phỏp tỡnh thế khi nền kinh tế đất nƣớc cũn khú khăn, điều kiện đầu tƣ cho giỏo dục cũn hạn hẹp, mà là một chủ trƣơng chiến lƣợc lõu dài, xuyờn suốt toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục, ngay cả đến khi nƣớc ta phỏt triển thành một nƣớc cụng nghiệp, cú thu nhập quốc dõn cao gấp nhiều lần so với hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận đống đa hồng bàng thành phố hải phòng giai đoạn 2010 2015 (Trang 32 - 36)