Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
2.4. Thực trạng xó hội hoỏ giỏo dục ở trong và ngoài quận Hồng Bàng
2.4.1. Kinh nghiệm thế giới về xó hội hoỏ giỏo dục
Cỏc nƣớc trờn thế giới đó đi trƣớc Việt Nam trong cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục, ở Trung Quốc và Liờn bang Nga cũng nhƣ ở Việt Nam cú cỏc mụ hỡnh sau:
Trƣờng đƣợc thành lập do Nhà nƣớc bảo trợ nhƣ giỳp đỡ về cơ sở vật chất, trang thiết bị đến khi cú thể tự mua sắm. Trƣờng thành lập do cỏc cỏ nhõn hay cỏc tổ chức phối hợp với cỏc cơ quan, xớ nghiệp, Nhà nƣớc đầu tƣ tài chớnh. Hỡnh thức trƣờng do cỏc cổ đụng gúp vốn thành lập. Nƣớc cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa từ năm 1985 đó quyết định cải cỏch thể chế giỏo dục, phỏt động tồn xó hội đúng gúp cho giỏo dục và lập quĩ khen thƣởng cho giỏo viờn, nhà trẻ, mẫu giỏo. Nguồn thu này tƣơng đƣơng 28% ngõn sỏch đầu tƣ chung cho giỏo dục. Ấn Độ đúng gúp dƣới cỏc hỡnh thức học bổng, tặng quà, xõy dựng quĩ bảo trợ. Cú lỳc ở Ấn Độ 80% kinh phớ giỏo dục từ cỏc nguồn này. Vỡ vậy kinh tế Ấn Độ rất phỏt triển, nƣớc này hoàn thành cuộc cỏch mạng xanh, xõy dựng nền khoa học cụng nghệ tiờn tiến trờn thế giới. Một số nƣớc tăng cƣờng phỏt triển giỏo dục tƣ nhõn, mở cỏc trƣờng tƣ thục, giảm sức ộp cho Nhà nƣớc. Theo thống kờ của tổ chức khoa giỏo Liờn hiệp quốc đa số học sinh ở cỏc nƣớc đang phỏt triển theo học ở trƣờng tƣ: Philippin cú 86%,
Ngay nƣớc Mĩ, một nƣớc cú nền kinh tế phỏt triển mạnh nhất trờn thế giới cú cỏc trƣờng tƣ thục chất lƣợng đặc biệt cao. Tại cỏc trƣờng này nguồn kinh phớ chủ yếu do học sinh đúng gúp. Trờn thế giới mụ hỡnh cỏc trƣờng loại này nhiều nhất là tại Anh và Mĩ.
Ở một số nƣớc trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, cỏc nƣớc ở Chõu Mĩ la tinh nhƣ Brazil, Colombia... cú tổ chức hội phụ huynh - giỏo viờn tạo điều kiện cho phụ huynh và cộng đồng tham gia vào cụng việc giỏo dục con em ở địa phƣơng, thụng qua việc cung cấp thụng tin, đúng gúp ý kiến và giỳp phƣơng tiện cho giỏo viờn, nhà trƣờng làm cụng tỏc giỏo dục. Tại In-đụ- nờ-xi-a trong những năm 1990 đó cú diễn đàn cộng đồng về giỏo dục với sự giỳp đỡ của UNESCO và UNDP. Mục đớch tỡm biện phỏp sử dụng nguồn lực gồm nhiều loại của cộng đồng thụng qua việc cộng đồng tham gia vào việc lập kế hoạch và quản lớ cỏc trƣờng tiểu học và trung học nhằm cải thiện chất lƣợng giỏo dục. Trung Quốc khuyến khớch cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp mở trƣờng. Sự tham gia này là sự đúng gúp rất lớn đối với sự phỏt triển giỏo dục. Cỏc lực lƣợng xó hội trở thành lực lƣợng quan trọng cựng với ngành giỏo dục tạo nờn thế và lực mới cho giỏo dục. Sự đúng gúp của lĩnh vực tƣ vào giỏo dục giữa cỏc nƣớc cũng rất khỏc nhau. Một số quốc gia Chõn Âu, sự đúng gúp của ngƣời dõn đối với giỏo dục đại học (cỏc nƣớc OECD) trung bỡnh khoảng 22%, trong khi đú Phỏp 16.3%, Hàn Quốc lờn đến 76.1%, Nhật Bản 60.3% và Hoa Kỡ là 57.2% (năm 2003).
Do vậy, những ý kiến khỏc nhau và lý giải khỏc nhau về xó hội hoỏ giỏo dục của những ngƣời sống trong cỏc xó hội khỏc nhau, hồn cảnh lịch sử khỏc nhau cần xem là một việc bỡnh thƣờng.
Qua tỡm hiểu sơ bộ kinh nghiệm xó hội hoỏ giỏo dục của một số quốc gia nờu trờn, chỳng tụi nhận thấy cỏc quốc gia đú vận dụng sỏng tạo xó hội hoỏ giỏo dục vào tỡnh hỡnh cụ thể của mỡnh. Cỏch khai thỏc nguồn lực rất phong phỳ, rất linh hoạt tạo ra những bƣớc tiến nhảy vọt trong giỏo dục. Cú
những quốc gia từ điều kiện hoàn cảnh rất khú khăn, nhờ huy động tốt nguồn lực cho giỏo dục mà chất lƣợng giỏo dục chuyển biến rừ nột so với trƣớc và trở thành quốc gia cú nền giỏo dục phỏt triển mạnh trờn thế giới. Từ kinh nghiệm, cỏch làm của cỏc quốc gia trờn, Việt Nam cú thể vận dụng vào tỡnh hỡnh cụ thể của mỡnh để từng bƣớc cải thiện và nõng cao chất lƣợng giỏo dục và đào tạo.