Kết quả thi giáo viên giỏi các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 48)

Năm ho ̣c

Cấp trƣờng Cấp tỉnh

Số GV tham gia XL Giỏi XL Khá XL T.bình Sớ GV tham gia XL Giỏi XL Khá XL T.bình 2010 – 2011 12 8 3 1 2 1 1 0 2011 – 2012 16 8 8 0 0 0 0 0 2012 – 2013 11 5 6 0 0 0 0 0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hằng năm của nhà trường)

Qua bảng kết quả hơ ̣i giảng nói trên, có thể thấy số giáo viên tham gia cấp trường không đều ở các năm, số giáo viên xếp loa ̣i giỏi đa ̣t từ 50% trở lên ở hai năm học 2010 – 2011 và 2011 – 2012 nhưng đến nămm ho ̣c 2012 – 2013 lại giảm. Đặc biệt , hội giảng cấp trường vẫn cịn có giáo viên xếp loại trung bình. Nguyên nhân là do tổ chuyên môn chưa có đầu tư , giúp đỡ giáo viên trong viê ̣c soa ̣n giảng , nghiên cứu sâu về chuyên môn . Mă ̣t khác, giáo viên tham gia hô ̣i giảng cũng ch ưa thâ ̣t sự đầu tư , chưa tự nghiên cứu, tìm tịi để có bài giảng hay.

Đối với cấp tỉnh, Sở GD & ĐT La ̣ng Sơn thực hiê ̣n luân phiên viê ̣c thi giáo viên dạy giỏi đối với các bộ môn và các cấp học. Năm học 2010 – 2011, Sở tổ chức thi giáo viên da ̣y giỏi các môn khoa ho ̣c tự nhiên, nhà trường có 2 giáo viên tham gia th ̣c mơn Toán và môn Thể du ̣c, trong đó giáo viên môn Toán đa ̣t loại Giỏi, giáo viên môn Thể dục đạt loại Khá. Năm ho ̣c 2011 – 2012 và 2012 – 2013, Sở không tổ chức thi giáo viên da ̣y giỏi đối với cấp THPT.

+ Tổ văn phòng

- Biên chế: 04 nhân viên gờm : 01 kế tốn, 01 cán bộ thư viện, 01 y tế học đường, 01 văn thư

Nhân viên Kế toán và Thư viê ̣n đang ho ̣c nâng cao trình đô ̣ trên chuẩn , nhân viên Văn thư và Y tế ho ̣c đường đều đa ̣t trình đô ̣ chuẩn theo quy đi ̣nh.

- Hợp đồng (Theo Nghi ̣ đi ̣nh 68): 03 nhân viên gồm: 01 nhân viên phu ̣c vụ và 02 nhân viên bảo vê ̣.

Nhìn chung, đội ngũ nhân viên phục vụ nhà trường đều có trách nhiệm và năng lực cơng tác . Hiê ̣n nay, nhà trường cịn thiếu 02 nhân viên Thiết bi ̣ theo quy đi ̣nh nên công tác phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y các bô ̣ mơn có thí nghiệm, thực hành còn gă ̣p khó khăn , giáo viên chưa chủ động được việc chuẩn bi ̣ phương tiê ̣n, thiết bi ̣ để giảng da ̣y.

2.1.4. Thuận lợi và khó khăn của trường THPT Na Dương

2.1.4.1. Thuận lợi

- Nhà trường được thành lập từ những năm đầu của thậ p kỷ 80 của thế kỷ trước nên đã có những thâm niên trong quản lý và giảng dạy . Trường được xây dựng ta ̣i khu vực trung tâm của mô ̣t trong các khu công nghiê ̣p lớn của tỉnh Lạng Sơn và nằm trên quốc lộ 4B thuâ ̣n tiê ̣n cho viê ̣c đi lại, học tập của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.

- Đội ngũ cán bộ , giáo viên, nhân viên tương đới trẻ , 100% có trình độ đa ̣t chuẩn.

- Học sinh đa số ngoan, chịu khó.

- Nhà trường ln nhận được sự quan tâm của Ba n đại diê ̣n Hô ̣i cha me ̣ học sinh, sự giúp đỡ của mô ̣t số doanh nghiê ̣p trên đi ̣a bàn.

2.1.4.2. Khó khăn

- Cơ sở vâ ̣t chất nhà trường còn thiếu thốn , khuôn viên châ ̣t he ̣p (Chưa hoàn thành việc giải tỏa mặt bằng nên nhà trường chư a có sân bãi tâ ̣p luyê ̣n , vui chơi cho ho ̣c sinh ), thiếu phòng ho ̣c , giáo viên khơng có điều kiện ơn lu ̣n, bời dưỡng cho ho ̣c sinh. Nhiều trang thiết bi ̣ không đảm bảo chất lượng

khi sử du ̣ng gây cho giáo viên tâm lý chán , giảng dạy miễn cưỡng và có khi làm cho qua việc.

- Địa bàn tuyển sinh rô ̣ng, gồm các xã có điều kiê ̣n kinh tế khó khăn và đă ̣c biê ̣t khó khăn, trình độ dân trí thấp, vùng sâu vùng xa, đi la ̣i khó khăn. Chất lượng đầu vào thấp, năng lực tư duy của ho ̣c sinh châ ̣m và yếu. Nhiều gia đình không quan tâm đến viê ̣c ho ̣c của con cái. Nhiều ho ̣c sinh phải nghỉ ho ̣c do cha mẹ muốn các em nghỉ học để cùng gia đình sang bên biên giới làm thuê.

- Đội ngũ nhà trường chưa đủ ma ̣nh, tỷ lệ giáo viên giỏi cấp tỉnh thấp , nhà trường chưa có cán bộ , giáo viên có trình độ trên chuẩn . Hằng năm nhà trường thường có nhiều thay đổi về đô ̣i ngũ do có nhiều giáo viên chuyển công tác. Đội ngũ chưa có nhiều kinh nghiê ̣m trong giảng da ̣y và công tác.

- Môi trườ ng khu công nghiê ̣p có nhiều phức ta ̣p , ảnh hưởng của tệ nạn xã hội ln có nguy cơ xâm nhập vào nhà trường.

- Chế độ đãi ngô ̣ chưa đủ sức thu hút, tạo động lực cho đội ngũ cán bô ̣, giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiê ̣m vu ̣ được giao.

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn

Để đánh giá được thực trạng hoạt động dạy học ở trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn, tác giả đã thiết kế phiếu hỏi (Phụ lục 1/Mẫu 1 đến Mẫu 7), thông qua phiếu hỏi này, tổ chức khảo sát với đối tượng gồm CBQL, GV. Số phiếu phát ra 50 phiếu, số phiếu thu vào 50 phiếu, số phiếu hợp lệ 50 phiếu. Kết quả theo từng nội dung khảo sát được xử lý trên Excel và được thể hiện bởi các bảng ứng với các nội dung sau:

2.2.1. Thực trạng thực hiện kế hoạch dạy học, chương trình mơn học

Ngay từ đầu mỗi năm ho ̣c , căn cứ vào các văn bản hướng dẫn , chỉ đạo của cấp trên , nhà trường ch ỉ đạo các tổ chuyên môn , các cá nhân trong nhà trường xây dựng các kế hoa ̣ch thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ theo từng chuyên đề và kế hoa ̣ch tổng thể của từng tổ chuyên môn . Hiê ̣u trưởng xây dựng kế hoa ̣ch thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ năm ho ̣ c của nhà trường với nhiê ̣m vu ̣ và giải pháp đều

nhằm nâng cao chất lượng da ̣y ho ̣c và chất lượng giáo du ̣c . Kế hoa ̣ch sau khi phê duyê ̣t được triển khai thực hiê ̣n ngay trong toàn trường.

Bảng 2.8. Kết quả thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch của GV

TT Nô ̣i dung Kết quả thƣ̣c hiê ̣n (%)

1 Thực hiê ̣n tốt kế hoa ̣ch đề ra 28

2 Thực hiê ̣n chưa tốt kế hoa ̣ch đề ra 62 3 Thực hiê ̣n không theo kế hoa ̣ch đề ra 10

Qua khảo sát, tỷ lệ giáo viên thực hiện chưa tố t kế hoa ̣ch chiếm đa số . Mă ̣t khác, vẫn còn 10% giáo viên thực hiện không theo kế hoạch đề ra . Như vâ ̣y, có thể thấy, viê ̣c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch của nhà trường còn nhiều yếu kém , nhiều nô ̣i dung trong kế hoa ̣ch không được thực h iê ̣n như yêu cầu . Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưa tâm huyết với nghề , chưa có trách nhiê ̣m trong thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ, cịn có thái độ ỷ lại , thực hiê ̣n chống đối , miễn cưỡng nên hiê ̣u quả đem la ̣i không cao, không đa ̣t được mục tiêu đề ra.

Đối với chương trình mơn học , nhà trường đã chỉ đạo rất sát sao và đã có nhiều quy định để định hướng giáo viên làm việc.

Bảng 2.9. Kết quả thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình môn ho ̣c

TT Nô ̣i dung

Kết quả thƣ̣c hiê ̣n (%)

Có Đơi

khi

Khơng bao giờ 1 Chương trình thực hiê ̣n đúng với thời gian

trong kế hoa ̣ch giảng da ̣y đã đề ra 74 26 0 2 Chương trình thực hiê ̣n đúng với thời gian

ghi trên bài soa ̣n 82 18 0

3 Chương trình thực hiê ̣n đúng với thờ i gian

ghi trong sổ đầu bài 90 10 0

4 Thực hiê ̣n các nô ̣i dung khác về chương

Qua bảng khảo sát , tác giả đã nhận thấy có nhiều giáo viên thực hiện nghiêm túc chương trình môn ho ̣c . Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên thực hiện chưa tớt cũng còn nhiều. Chính từ những tồn tại này đã có tác động khơng nhỏ đến kết quả giảng da ̣y của giáo viên , ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục của nhà trường. Qua tìm hiểu, nguyên nhân là do giáo viên chưa có trách nhiê ̣m trong công viê ̣c, lãnh đạo nhà trường và TTCM chưa thật sâu sát , chưa ki ̣p thời uốn nắn những vi pha ̣m của giáo viên để giúp ho ̣ nhâ ̣n ra trách nhiê ̣m của mình và khắc phu ̣c những ha ̣n chế, yếu kém trong thực hiện nhiệm vụ.

2.2.2. Thực trạng hoạt động sinh hoạt chun mơn, nhóm chun mơn

Hằng năm, nhà trường ln quy định thời lượng sinh hoạt chuyên môn của các tổ chuyên môn theo Điều lệ trường trung học cơ sở , trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp ho ̣c . Mỗi tháng, tổ chuyên môn sinh hoa ̣t đi ̣nh kỳ 2 lần. Trong sinh hoa ̣t chun mơn , các nhóm chun mơn kiểm điểm nhiê ̣m vu ̣ và thảo luâ ̣n các nô ̣i dung về phương pháp da ̣y ho ̣c , về nơ ̣i dung bài khó, về kinh nghiê ̣m ứng xử sư pha ̣m ,…Tuy nhiên, trong thực tế làm viê ̣c khơng phải tở chun mơn , nhóm chun mơn nào cũng thực hiện tốt hoạt đơ ̣ng sinh hoa ̣t của tở, nhóm chun mơn theo quy định.

Bảng 2.10. Tởng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n sinh hoa ̣t tổ, nhóm chuyên môn

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) Tốt Chưa

tốt

Chưa làm 1 Sinh hoa ̣t chuyên môn theo kế hoa ̣ch của

hiê ̣u trưởng 84 16 0

2 Xây dựng kế hoa ̣ch sinh hoa ̣t tở , nhóm chun mơn theo từng tháng, học kỳ bám sát kế hoa ̣ch năm ho ̣c của nhà trường và của tổ chuyên môn

50 32 18

3 Chuẩn bi ̣ nô ̣i nô ̣i dung và cách thức thực

hiê ̣n 66 34 0

4 Thực hiê ̣n sinh hoa ̣t , trao đổi đô ̣t xuất tháo

gỡ vướng mắc trong da ̣y ho ̣c 50 34 16 5 Giảm sự vụ hành chính , tăng cường thảo

luâ ̣n, trao đổi chuyên môn và phương pháp giảng dạy

50 50 0

6 Thành viên tổ , nhóm chun mơn tham gia thảo luận, đề xuất ý kiến phù hợp. Tổ trưởng kết luâ ̣n và nhắc tổ viên hoàn thành theo kế hoạch

50 50 0

7 Ghi biên bản đầy đủ nô ̣i dung buổi sinh hoa ̣t lưu các ý kiến của tổ viên làm căn cứ điều chỉnh giải pháp thực hiện nhiệm vụ phù hợp

90 10 0

8 Báo cáo kết quả về nhà trường , kèm theo

Qua nghiên cứu cho thấy , viê ̣c sinh hoa ̣t tở, nhóm chun mơn của nhà trường còn nhiều mă ̣t tồn ta ̣i . Nhiều tổ chuyên môn còn làm viê ̣c theo lối truyền thống, châ ̣m đổi mới , chưa thực hiê ̣n tốt chứ c năng, nhiê ̣m vu ̣ của tổ chuyên môn . Vẫn còn có tổ chuyên môn chưa xây dựng kế hoa ̣ch cho buổi sinh hoa ̣t và chưa chủ đô ̣ng sinh hoa ̣t đô ̣t xuất để cùng trao đổi và tháo gỡ khó khăn ki ̣p thời cho tổ viên . Đây là mô ̣t trong những ng uyên nhân làm giảm sự nhiê ̣t huyết của giáo viên (đă ̣c biê ̣t là giáo viên trẻ , giáo viên mới ra trường ) dẫn đến viê ̣c chuyên môn không được đào sâu, đô ̣i ngũ giáo viên cốt cán chưa đủ ma ̣nh. Mô ̣t số tổ đã có sự đổi mới trong sin h hoa ̣t chuyên môn , song chưa biết cách làm hoă ̣c chưa tham khảo các tổ chuyên môn khác trong và ngoài nhà trường để rút kinh nghiệm khi thực hiện.

Viê ̣c sinh hoa ̣t tở , nhóm chun mơn tốt sẽ có nhiều tác động đến việc nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ , nâng cao chất lượng giáo du ̣c của nhà trường . Đây là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng mà hiê ̣u trưởng nhà trường phải đă ̣c biê ̣t quan tâm.

2.2.3. Tổ chức dự giờ dạy

Dự giờ là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ quan trọng của giáo viên và CBQL nhà trường . Hằng năm, nhà trường đều quy định mỗi giáo viên phải được dự giờ ít nhất 4 tiết/năm ho ̣c (Mỗi ho ̣c kỳ ít nhất 2 tiết/giáo viên), mỗi giáo viên phải đi dự giờ đồng nghiệp ít nhất 20 tiết/năm học . Viê ̣c dự giờ được tổ lên kế hoa ̣ch ngay từ đầu năm ho ̣c và được cu ̣ thể ở li ̣ch hoa ̣t đô ̣ng từng tháng của tổ. Giáo viên được dự giờ sẽ được đăng ký một tiết dạy và một tiết tổ dự giờ đô ̣t xuất (không báo trước). Bên ca ̣nh viê ̣c dự giờ của tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường cũng xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên của

CBQL. Tất cả các giờ dự của CBQL đều được thực hiê ̣n đô ̣t xuất (Báo trước cho giáo viên trước khi vào lớp 5 phút).

Bảng 2.11. Tổng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n công tác dƣ̣ giờ giáo viên

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%)

CBQL Tổ CM Giáo viên Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt 1 Thực hiê ̣n kế hoa ̣ch dự giờ theo

kế hoa ̣ch đã đề ra 76 24 50 50 82 18

2 Thực hiê ̣n rút kinh nghiê ̣m giờ

dạy kịp thời, đúng kế hoa ̣ch 80 20 64 36 62 38 3 Thực hiê ̣n đánh giá , xếp loa ̣i

giờ da ̣y khách quan, công bằng 94 6 86 14 86 14 Qua khảo sát công tác dự giờ của CBQL , tổ chuyên môn, giáo viên, tác giả nhận thấy, công tác dự giờ của nhà trường của CBQl, của tổ chuyên mơn và của giáo viên cịn nhiều hạn chế. Kế hoa ̣ch dự giờ thực hiê ̣n chưa đúng, rút kinh nghiê ̣m giờ da ̣y của tổ chuyên môn và giáo viên còn nhiều giờ chưa ki ̣p thời sẽ làm người dự quên, đến khi tổ chức rút kinh nghiệm, nhâ ̣n xét giờ da ̣y, đánh giá tay nghề của giáo viên sẽ không chính xác, và góp ý khơng sát với bài giảng đã dự. Viê ̣c đánh giá xếp loại giờ dạy còn chưa thoả đáng đối với giáo viên ở một số giờ dự. Nguyên nhân là do trình đô ̣ chuyên môn của giáo viên còn nhiều chênh lê ̣ch, chưa có sự thống nhất trong cách đánh giá , xếp loa ̣i giờ da ̣y, chưa dành nhiều thời gian trong sinh hoa ̣t chuyên môn để nghiên cứu bài ho ̣c, trao đổi thảo luâ ̣n về phương pháp da ̣y ho ̣c và quản lý ho ̣c sinh trong giờ .

2.2.4. Thực trạng bồi dưỡng kiến thức cho học sinh

Trong hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng ho ̣c sinh, nhà trường đã thực hiện được các nô ̣i dung bồi dưỡng như : phụ đạo thêm cho học sinh các bài học khó ; bồi dưỡng ho ̣c sinh giỏi.

+ Đối với việc phụ đạo học sinh có học lực yếu kém: Đầu mỗi năm học, nhà trường yêu cầu giáo viên đăng ký số tiết da ̣y phu ̣ đa ̣o và đưa vào lô ̣ trình thực hiê ̣n của cá nhân và của tổ chuyên môn . Các tiết học này được thực hiện chéo buổi nên còn nhiều học sinh chưa tham gia hoặc tham gia không đầy đủ . Nguyên nhân là do lười ho ̣c và quan niê ̣m ho ̣c chéo buổi không phải là ho ̣c chính khóa nên học sinh thường lợi dụng đi học nhưng không đến trường , thêm nữa là vẫn còn giáo viên chưa đơ ̣ng viên, khích lệ để học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ. Mô ̣t số giáo viê n cũng chưa thâ ̣t đầu tư cho các buổi phu ̣ đa ̣o này nên chất lượng thu được chưa cao.

Do điều kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chất nhà trường còn khó khăn , thiếu phòng ho ̣c nên viê ̣c phu ̣ đa ̣o ho ̣c sinh mới chỉ thực hiê ̣n được ở 8 mơn cơ bản là Tốn, Vâ ̣t lí, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Đi ̣a lí, Sinh ho ̣c, Tiếng Anh. Trong đó, các mơn Toán, Hóa học, Ngữ văn được giáo viên thực hiê ̣n phu ̣ đa ̣o nhiều hơn 5 môn còn la ̣i. Học sinh khối lớp 12 được phu ̣ đa ̣o nhiều hơn ho ̣c sin h khối lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)