Tổng hợp mức độ tổ chức thực hiện nội dung, quy trình dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 69 - 117)

Trong dạy học, việc tuân thủ đúng nội dung, quy trình dạy học sẽ đảm bảo được yêu cầu về chuẩn kiến thức kỹ năng môn học. Quản lý thực hiện nội dung, quy trình dạy học trong nhà trường sẽ tạo sự thống nhất và đưa ra mục tiêu, yêu cầu cần đạt trong dạy học.

Bảng 2.20. Tổng hợp mức độ tổ chức thực hiện nội dung, quy trình dạy học quy trình dạy học

T

T Nô ̣i dung Mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n (%)

Tớt Khá T.Bình ́u 1 Phổ biến quy định, yêu cầu về môn học,

quy chế chuyên môn đến giáo viên 90 10 0 0

2

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết đến từng bài học đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng trở lên

86 14 0 0

3 Kiểm tra nội dung bài học qua giáo án của

giáo viên và vở ghi bài của học sinh 64 20 12 4 4 Kiểm tra các bước lên lớp của giáo viên

thông qua giáo án và dự giờ giáo viên 72 28 0 0

5

Sử dụng kết quả thực hiện của giáo viên về nội dung và quy trình dạy học trong bình xét thi đua và đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Qua bảng trên, tác giả nhận thấy việc quản lý tổ chức thực hiện nội dung, quy trình dạy học của lãnh đạo nhà trường tương đối tốt. Tuy nhiên việc

Kiểm tra nội dung bài học qua giáo án của giáo viên và vở ghi bài của học sinh

trong bảng tổng hợp chưa thực hiện tốt, có 12% ý kiến được hỏi xếp ở mức Trung bình, 4 % xếp ở mức yếu. Qua tìm hiểu, nguyên nhân là do lãnh đạo nhà trường chưa kiểm tra thường xuyên vở ghi bài của học sinh, việc kiểm tra giáo án của giáo viên cũng chưa thường xuyên, có lúc thì liên tục, nhưng có lúc lại chưa thật sát sao. Do vậy, để nâng cao được việc thực hiện nội dung, quy trình dạy học trong nhà trường, việc quản lý phải đẩy mạnh hơn công tác kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện của giáo viên để kịp thời điều chỉnh khắc phục những hạn chế nêu trên.

2.3.6. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh của học sinh

Đầu mỗi năm học , nhà trường đều triển khai các văn bản hướng dẫn mới nhất về kiểm tra , đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện của học sinh . Các năm ho ̣c trước đây , nhà trường thực hiện đánh giá , xếp loa ̣i học sinh theo Quyết đi ̣nh số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ GD & ĐT ban hành Quy chế đánh giá , xếp loa ̣i ho ̣c sinh THCS và THPT và Thông tư 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT sửa đổi , bổ sung mô ̣t số điều của Quy chế đánh giá, xếp loa ̣i ho ̣c sinh THCS và THPT ban hành kèm theo Quyết đi ̣nh số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bô ̣ GD & ĐT. Từ ho ̣c kỳ II năm ho ̣c 2011- 2012, nhà trường thực hiện theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GD & ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loa ̣i ho ̣c sinh THCS và THPT. Ngoài các văn bản của Bộ GD & ĐT, nhà trường còn thực hiện các văn bản hướng dẫn về kiểm tra, đánh giá ho ̣c sinh của Sở GD & ĐT La ̣ng Sơn.

Bảng 2.21. Bảng tổng hợp ý kiến về mức độ quản lý hoạt động kiểm tra , đánh giá kết quả ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh

TT Nô ̣i dung

Mƣ́c đô ̣ (%) Tốt Khá Trung

bình yếu

1

Chỉ đạo tổ bộ môn, giáo viên thực hiê ̣n nghiêm Quy chế thi, kiểm tra, xét lên lớp, tuyển sinh

60 36 4 0

2 Tổ chức thực hiê ̣n đổi mới kiểm tra,

đánh giá 28 36 36 0

3 Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động

coi thi, coi kiểm tra củ a giáo viên 36 52 12 0 4 Kiểm tra viê ̣c chấm bài, ghi lời phê

và ghi điểm của giáo viên 20 68 12 0

5 Thực hiê ̣n kiểm tra đi ̣nh kỳ, đô ̣t xuất

sổ ghi điểm của giáo viên 74 22 4 0

6 Kiểm tra viê ̣c đánh giá, phân loa ̣i kết

quả học tập môn học của giáo viên 36 58 6 0 7 Kiểm tra viê ̣c đánh giá, phân loa ̣i kết

quả hai mặt giáo dục của GVCN 24 76 0 0

Dựa vào bảng tổng hợp trên , chúng ta có thể thấy cơng tác quản lý về hoạt động kiểm tra, đánh giá đối với ho ̣c sinh chưa tốt. Nô ̣i dung thứ hai trong bảng tổng hợp có 36% ý kiến nhận định ở mức trung bình. Nguyên nhân là do lãnh đạo nhà trường mới chỉ triển khai mà chưa sát sao giám sát , đôn đốc và giúp đỡ giáo viên thực hiện đổi mới kiểm tra , đánh giá, chưa có giải pháp tới ưu để thực hiện có hiệu quả nội dung này . Trong các nơ ̣i dung nêu trên , nô ̣i dung thứ nhất và thứ năm được đánh giá tốt hơn các nô ̣i dung khác . Có thể thấy, để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, cần phải chú tro ̣ng hơn nữa công tác quản lý về hoa ̣t đô ̣ng kiểm tra, đánh giá trong nhà trường để đảm bảo đánh giá đúng thực chất phát huy được năng lực của đô ̣i ngũ và của ho ̣c sinh nhà trường.

2.3.7. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học động dạy học

Muốn nâng cao được hiệu quả bài học, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải được quan tâm đầu tư, bảo quản và có kế hoạch sử dụng phù hợp.

Bảng 2.22. Bảng tổng hợp về mức độ quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

TT Nô ̣i dung

Mƣ́c đơ ̣ (%) Tớt Khá Trung

bình yếu

1

Xây dựng kế hoạch trang bị, sửa chữa CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học

46 30 24 0

2 Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng

các phương tiện, đồ dùng dạy học 40 50 10 0 3

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng CSVC, trang thiết bị chi tiết đến từng bài học

60 30 10 0

4

Kiểm tra việc thực hiện CSVC, trang thiết bị của giáo viên thông qua sổ mượn thiết bị, sổ ghi đầu bài và giáo án của giáo viên

56 26 18 0

5

Tổ chức cuộc thi tự làm các phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học

40 42 18 0

6

Khuyến khích, động viên, khen thưởng giáo viên sử dụng kỹ thuật hiện đại trong dạy học và sử dụng có hiệu quả CSVC, các phương tiện – kỹ thuật

50 36 14 0

7 Tổ chức kiểm kê định kỳ CSVC, trang

Theo bảng tổng hợp trên, có thể thấy việc quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy học của nhà trường chưa tốt, chưa phát huy được CSVC, trang thiết bị hiện có. Các nội dung đều có ý kiến xếp ở mức trung bình là 10% trở lên. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiệu quả bài học chưa cao, chất lượng giáo dục nhà trường phát triển chậm. Lãnh đạo nhà trường cần phải tăng cường quản lý về CSVC, trang thiết bị dạy học hơn nữa. Đặc biệt là việc xây dựng kế hoạch trang bị, sửa chữa CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học, qua trao đổi với CBQL nhà trường, kế hoạch hằng năm vẫn được xây dựng, tuy nhiên việc thực hiện kế hoạch chưa triệt để, chưa trang bị, sửa chữa kịp thời, có nội dung xây dựng chưa thật hợp lý. Nhà trường cũng chưa chú trọng đến việc tập huấn kỹ năng sử dụng trang thiết bị cho giáo viên, chưa đẩy mạnh được phong trào tự làm đồ dùng dạy học.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn THPT Na Dƣơng, tỉnh Lạng Sơn

2.4.1. Điểm mạnh

Nhìn chung trường THPT Na Dương, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp, cố gắng trong việc quản lý hoạt động dạy học. Đa số CBQL, GV có nhận thức tương đối đầy đủ về hoạt động dạy học. Lãnh đạo nhà trường chú trọng việc triển khai đầy đủ các văn bản hướng dẫn của cấp trên về hoạt động dạy học, quan tâm việc động viên, hỗ trợ giáo viên thực hiện nhiệm vụ. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tương đối tốt, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng hướng dẫn của cấp trên đảm bảo khách quan, công bằng và đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng môn học

2.4.2. Hạn chế

Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm nhiều đến việc thực hiện kế hoa ̣ch của giáo viên và của tổ chuyên môn; Chưa chú trọng việc xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch về CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học.

Đội ngũ giáo viên cơ bản đủ về số lượng , song năng lực chun mơn cịn hạn chế, châ ̣m đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c , kiểm tra, đánh giá. Khơng có giáo viên có trình đô ̣ trên chuẩn , đô ̣i ngũ cớt cán khơng đủ ma ̣nh và chưa có đủ ở các bộ môn.

Hoạt động của Tổ chuyên môn chưa hiệu quả , chưa phát huy được trí tuê ̣ tâ ̣p thể trong thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣

Chất lượng hai mă ̣t giáo du ̣c chưa cao, chưa ởn đi ̣nh, học sinh chưa có kỹ năng tự học.

2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế

Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đúng mức về công tác kế hoạch trong chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ , công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên, chưa đôn đốc kịp thời đội ngũ thực hiện nhiệm vụ

Chưa ki ̣p thời tư vấn, đi ̣nh hướng, giúp đỡ đội ngũ để tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn , đă ̣c biê ̣t là đi ho ̣c sau đa ̣i học. Chưa ma ̣nh da ̣n trong xử lý vi pha ̣m của giáo viên để gây áp lực cho ho ̣ , buô ̣c ho ̣ phải thực hiê ̣n đúng chức trách nhiê ̣m vu ̣ được giao đă ̣c biê ̣t là về hoạt động dạy học

Chưa có nhiều hoa ̣t đô ̣ng giao lưu , hô ̣i giảng giữa các trường trong và ngoài tỉnh để giáo viên được cọ xát , học tập nâng cao trình độ chun mơn , nâng dần chất lượng đô ̣i ngũ cốt cán của trường . Giáo viên chưa tích cực trong đởi mới phương pháp da ̣y ho ̣c và kiểm tra đánh giá , đă ̣c biê ̣t là phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực để kịp thời động viên , ghi nhâ ̣n và khích lê ̣ sự cố gắng dù là rất nhỏ của ho ̣c sinh trong ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n.

Học sinh của trường đa phần thuộc các xã khó khăn , cha me ̣ ho ̣c sinh thường đi làm thuê ở xa. Học sinh thiếu sự quan tâm, của cha mẹ, nhà trường thiếu sự phối hợp với gia đình ho ̣c sinh . Giáo viên chủ nhiệm chưa thật quan tâm đến ho ̣c sinh, chưa tổ chức tốt giờ sinh hoa ̣t lớp để thu hút ho ̣c sinh. Chưa chú trọng việc hướng dẫn học sinh tự học.

Tổ chuyên môn chưa thực hiê ̣n nghiêm túc kế hoa ̣ch đã xây dựng . Nhiều cuô ̣c ho ̣p tổ không có kế hoa ̣ch nên hiê ̣u quả chưa cao . Trong sinh hoa ̣t chuyên môn chưa chú tro ̣ng viê ̣c thảo luâ ̣n, góp ý giáo án và phương pháp da ̣y học bài học khó, học sinh yếu, chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu phương pháp hướng dẫn học sinh tự học hiệu quả.

Chưa triê ̣t để trong viê ̣c chỉ đạo thực hiện kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học và tự làm đồ dùng dạy học. Chưa thực hiện thường xuyên việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, chưa khích lệ kịp thời giáo viên tự làm đồ dùng dạy học. Việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học chưa đáp ứng yêu cầu nên việc sử dụng đồ dùng, thiết bị trong dạy học còn bị xem nhẹ dẫn đến hiệu quả giờ dạy chưa cao.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chương này , tác giả đã nêu được một vài nét về Trường THPT Na Dương tỉnh La ̣ng Sơn thông qua việc điều tra khảo sát những số liệu về thực trạng về đội ngũ cán bộ GV và chất lượng của HS nhà trường.

Tác giả cũng nêu được thực trạng nhâ ̣n thức của đô ̣i ngũ nhà trường về hoạt động da ̣y ho ̣c , thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c và đă ̣c biê ̣t là quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c của nhà trường.

Qua khảo sát tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Na Dương tỉnh La ̣ng Sơn, tác giả nhận thấy:

Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện khá đầy đủ các khâu của quá trình quản lý, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, công tác chỉ đa ̣o tổ chức thực hiê ̣n chưa đa ̣t hiê ̣u quả cao . Mô ̣t số nô ̣i dung còn giao phó cho TTCM.

Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và đạt chuẩn về trình đô ̣ đào ta ̣o nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiê ̣n nay . Việc đổi mới phương pháp dạy

học, kiểm tra đánh giá còn hạn chế . Còn một số giáo viên chưa thực sự có trách nhiệm, làm việc cịn hình thức , chưa chú ý đến hiê ̣u quả nên chất lượng công viê ̣c chưa cao.

Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng của việc quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Na Dương tỉnh La ̣ng Sơn , tác giả nhận thấy được những ha ̣n chế của nhà trường và nguyên nhân của những ha ̣n chế . Qua đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng mục tiêu giáo du ̣c toàn diện trong nhà trường.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA DƢƠNG, TỈNH LẠNG SƠN

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Đảm bảo mục tiêu dạy học, giáo dục ở trường trung học phổ thông

Mọi nhiệm vụ trong nhà trường được đề ra đều căn cứ trên mục tiêu giáo dục của cấp học . Viê ̣c quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng nhất ở mỡi nhà trường . Do đó, để có thể đa ̣t được mu ̣c tiêu giáo du ̣c của cấp ho ̣c , các biện pháp quản lý hoạt động dạy học được đề xuất đều phải nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ

Các biện pháp được đề xuất có quan hệ mật thiết với nhau , bổ trợ cho nhau. Do vậy, các biện pháp này sẽ thúc đẩy hoạt động da ̣y ho ̣c của nhà trường tốt hơn và đều tác động đồng bộ tới các nội dung của chức năng quản lý.

3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa

Trong những năm qua , tuy còn nhiều bất câ ̣p trong công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng , chưa có nhiều đổi mới , sáng tạo và linh hoạt phù hợp với tình hình mới hiện nay nhưng kết quả của những năm học vừa qua cũng cho thấy nhà trường đã đa ̣t được mô ̣t số thành tựu nhất đi ̣nh. Do vâ ̣y, để có thể nâng cao được chất lượng giáo dục , việc đề xuất biê ̣n pháp quản lý hoạt động dạy học được kế thừa từ những ưu điểm của các biện pháp đã và đang được thực hiê ̣n ta ̣i nhà trường nhằm phát huy tối ưu thế mạnh vốn có của nhà trường.

3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp này được thực hiện mang lại hiệu quả thiết thực, đội ngũ thầy cô giáo phải không ngừng nâng cao rèn luyện chuyên môn , phương pháp dạy học , câ ̣p nhật kiến thức mới để đáp ứng nhu cầu học tập của HS trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 69 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)