Thực trạng thực hiện kế hoạch dạy học, chương trình mơn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 50)

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Na Dƣơng, tỉnh

2.2.1. Thực trạng thực hiện kế hoạch dạy học, chương trình mơn học

Ngay từ đầu mỗi năm ho ̣c , căn cứ vào các văn bản hướng dẫn , chỉ đạo của cấp trên , nhà trường ch ỉ đạo các tổ chuyên môn , các cá nhân trong nhà trường xây dựng các kế hoa ̣ch thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ theo từng chuyên đề và kế hoa ̣ch tổng thể của từng tổ chuyên môn . Hiê ̣u trưởng xây dựng kế hoa ̣ch thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ năm ho ̣ c của nhà trường với nhiê ̣m vu ̣ và giải pháp đều

nhằm nâng cao chất lượng da ̣y ho ̣c và chất lượng giáo du ̣c . Kế hoa ̣ch sau khi phê duyê ̣t được triển khai thực hiê ̣n ngay trong toàn trường.

Bảng 2.8. Kết quả thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch của GV

TT Nô ̣i dung Kết quả thƣ̣c hiê ̣n (%)

1 Thực hiê ̣n tốt kế hoa ̣ch đề ra 28

2 Thực hiê ̣n chưa tốt kế hoa ̣ch đề ra 62 3 Thực hiê ̣n không theo kế hoa ̣ch đề ra 10

Qua khảo sát, tỷ lệ giáo viên thực hiện chưa tố t kế hoa ̣ch chiếm đa số . Mă ̣t khác, vẫn còn 10% giáo viên thực hiện không theo kế hoạch đề ra . Như vâ ̣y, có thể thấy, viê ̣c thực hiê ̣n kế hoa ̣ch của nhà trường còn nhiều yếu kém , nhiều nô ̣i dung trong kế hoa ̣ch không được thực h iê ̣n như yêu cầu . Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưa tâm huyết với nghề , chưa có trách nhiê ̣m trong thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ, cịn có thái độ ỷ lại , thực hiê ̣n chống đối , miễn cưỡng nên hiê ̣u quả đem la ̣i không cao, không đa ̣t được mục tiêu đề ra.

Đối với chương trình mơn học , nhà trường đã chỉ đạo rất sát sao và đã có nhiều quy định để định hướng giáo viên làm việc.

Bảng 2.9. Kết quả thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình môn ho ̣c

TT Nô ̣i dung

Kết quả thƣ̣c hiê ̣n (%)

Có Đơi

khi

Khơng bao giờ 1 Chương trình thực hiê ̣n đúng với thời gian

trong kế hoa ̣ch giảng da ̣y đã đề ra 74 26 0 2 Chương trình thực hiê ̣n đúng với thời gian

ghi trên bài soa ̣n 82 18 0

3 Chương trình thực hiê ̣n đúng với thờ i gian

ghi trong sổ đầu bài 90 10 0

4 Thực hiê ̣n các nô ̣i dung khác về chương

Qua bảng khảo sát , tác giả đã nhận thấy có nhiều giáo viên thực hiện nghiêm túc chương trình môn ho ̣c . Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên thực hiện chưa tớt cũng còn nhiều. Chính từ những tồn tại này đã có tác động khơng nhỏ đến kết quả giảng da ̣y của giáo viên , ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục của nhà trường. Qua tìm hiểu, nguyên nhân là do giáo viên chưa có trách nhiê ̣m trong công viê ̣c, lãnh đạo nhà trường và TTCM chưa thật sâu sát , chưa ki ̣p thời uốn nắn những vi pha ̣m của giáo viên để giúp ho ̣ nhâ ̣n ra trách nhiê ̣m của mình và khắc phu ̣c những ha ̣n chế, yếu kém trong thực hiện nhiệm vụ.

2.2.2. Thực trạng hoạt động sinh hoạt chun mơn, nhóm chun mơn

Hằng năm, nhà trường ln quy định thời lượng sinh hoạt chuyên môn của các tổ chuyên môn theo Điều lệ trường trung học cơ sở , trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp ho ̣c . Mỗi tháng, tổ chuyên môn sinh hoa ̣t đi ̣nh kỳ 2 lần. Trong sinh hoa ̣t chun mơn , các nhóm chun mơn kiểm điểm nhiê ̣m vu ̣ và thảo luâ ̣n các nô ̣i dung về phương pháp da ̣y ho ̣c , về nơ ̣i dung bài khó, về kinh nghiê ̣m ứng xử sư pha ̣m ,…Tuy nhiên, trong thực tế làm viê ̣c khơng phải tở chun mơn , nhóm chun mơn nào cũng thực hiện tốt hoạt đơ ̣ng sinh hoa ̣t của tở, nhóm chun mơn theo quy định.

Bảng 2.10. Tởng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n sinh hoa ̣t tổ, nhóm chuyên môn

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) Tốt Chưa

tốt

Chưa làm 1 Sinh hoa ̣t chuyên môn theo kế hoa ̣ch của

hiê ̣u trưởng 84 16 0

2 Xây dựng kế hoa ̣ch sinh hoa ̣t tở , nhóm chuyên môn theo từng tháng, học kỳ bám sát kế hoa ̣ch năm ho ̣c của nhà trường và của tổ chuyên môn

50 32 18

3 Chuẩn bi ̣ nô ̣i nô ̣i dung và cách thức thực

hiê ̣n 66 34 0

4 Thực hiê ̣n sinh hoa ̣t , trao đổi đô ̣t xuất tháo

gỡ vướng mắc trong da ̣y ho ̣c 50 34 16 5 Giảm sự vụ hành chính , tăng cường thảo

luâ ̣n, trao đổi chuyên môn và phương pháp giảng dạy

50 50 0

6 Thành viên tổ , nhóm chuyên môn tham gia thảo luận, đề xuất ý kiến phù hợp. Tổ trưởng kết luâ ̣n và nhắc tổ viên hoàn thành theo kế hoạch

50 50 0

7 Ghi biên bản đầy đủ nô ̣i dung buổi sinh hoa ̣t lưu các ý kiến của tổ viên làm căn cứ điều chỉnh giải pháp thực hiện nhiệm vụ phù hợp

90 10 0

8 Báo cáo kết quả về nhà trường , kèm theo

Qua nghiên cứu cho thấy , viê ̣c sinh hoa ̣t tở, nhóm chun mơn của nhà trường còn nhiều mă ̣t tồn ta ̣i . Nhiều tổ chuyên môn còn làm viê ̣c theo lối truyền thống, châ ̣m đổi mới , chưa thực hiê ̣n tốt chứ c năng, nhiê ̣m vu ̣ của tổ chuyên môn . Vẫn còn có tổ chuyên môn chưa xây dựng kế hoa ̣ch cho buổi sinh hoa ̣t và chưa chủ đô ̣ng sinh hoa ̣t đô ̣t xuất để cùng trao đổi và tháo gỡ khó khăn ki ̣p thời cho tổ viên . Đây là mô ̣t trong những ng uyên nhân làm giảm sự nhiê ̣t huyết của giáo viên (đă ̣c biê ̣t là giáo viên trẻ , giáo viên mới ra trường ) dẫn đến viê ̣c chuyên môn không được đào sâu, đô ̣i ngũ giáo viên cốt cán chưa đủ ma ̣nh. Mô ̣t số tổ đã có sự đổi mới trong sin h hoa ̣t chuyên môn , song chưa biết cách làm hoă ̣c chưa tham khảo các tổ chuyên môn khác trong và ngoài nhà trường để rút kinh nghiệm khi thực hiện.

Viê ̣c sinh hoa ̣t tở , nhóm chun mơn tốt sẽ có nhiều tác động đến việc nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ , nâng cao chất lượng giáo du ̣c của nhà trường . Đây là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng mà hiê ̣u trưởng nhà trường phải đă ̣c biê ̣t quan tâm.

2.2.3. Tổ chức dự giờ dạy

Dự giờ là mô ̣t trong những nhiê ̣m vu ̣ quan trọng của giáo viên và CBQL nhà trường . Hằng năm, nhà trường đều quy định mỗi giáo viên phải được dự giờ ít nhất 4 tiết/năm ho ̣c (Mỗi ho ̣c kỳ ít nhất 2 tiết/giáo viên), mỗi giáo viên phải đi dự giờ đồng nghiệp ít nhất 20 tiết/năm học . Viê ̣c dự giờ được tổ lên kế hoa ̣ch ngay từ đầu năm ho ̣c và được cu ̣ thể ở li ̣ch hoa ̣t đô ̣ng từng tháng của tổ. Giáo viên được dự giờ sẽ được đăng ký một tiết dạy và một tiết tổ dự giờ đô ̣t xuất (không báo trước). Bên ca ̣nh viê ̣c dự giờ của tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường cũng xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên của

CBQL. Tất cả các giờ dự của CBQL đều được thực hiê ̣n đô ̣t xuất (Báo trước cho giáo viên trước khi vào lớp 5 phút).

Bảng 2.11. Tổng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ thƣ̣c hiê ̣n công tác dƣ̣ giờ giáo viên

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%)

CBQL Tổ CM Giáo viên Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt 1 Thực hiê ̣n kế hoa ̣ch dự giờ theo

kế hoa ̣ch đã đề ra 76 24 50 50 82 18

2 Thực hiê ̣n rút kinh nghiê ̣m giờ

dạy kịp thời, đúng kế hoa ̣ch 80 20 64 36 62 38 3 Thực hiê ̣n đánh giá , xếp loa ̣i

giờ da ̣y khách quan, công bằng 94 6 86 14 86 14 Qua khảo sát công tác dự giờ của CBQL , tổ chuyên môn, giáo viên, tác giả nhận thấy, công tác dự giờ của nhà trường của CBQl, của tổ chun mơn và của giáo viên cịn nhiều hạn chế. Kế hoa ̣ch dự giờ thực hiê ̣n chưa đúng, rút kinh nghiê ̣m giờ da ̣y của tổ chuyên môn và giáo viên còn nhiều giờ chưa ki ̣p thời sẽ làm người dự quên, đến khi tổ chức rút kinh nghiệm, nhâ ̣n xét giờ da ̣y, đánh giá tay nghề của giáo viên sẽ không chính xác, và góp ý khơng sát với bài giảng đã dự. Viê ̣c đánh giá xếp loại giờ dạy còn chưa thoả đáng đối với giáo viên ở một số giờ dự. Nguyên nhân là do trình đô ̣ chuyên môn của giáo viên còn nhiều chênh lê ̣ch, chưa có sự thống nhất trong cách đánh giá , xếp loa ̣i giờ da ̣y, chưa dành nhiều thời gian trong sinh hoa ̣t chuyên môn để nghiên cứu bài ho ̣c, trao đổi thảo luâ ̣n về phương pháp da ̣y ho ̣c và quản lý ho ̣c sinh trong giờ .

2.2.4. Thực trạng bồi dưỡng kiến thức cho học sinh

Trong hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng ho ̣c sinh, nhà trường đã thực hiện được các nô ̣i dung bồi dưỡng như : phụ đạo thêm cho học sinh các bài học khó ; bồi dưỡng ho ̣c sinh giỏi.

+ Đối với việc phụ đạo học sinh có học lực yếu kém: Đầu mỗi năm học, nhà trường yêu cầu giáo viên đăng ký số tiết da ̣y phu ̣ đa ̣o và đưa vào lô ̣ trình thực hiê ̣n của cá nhân và của tổ chuyên môn . Các tiết học này được thực hiện chéo buổi nên còn nhiều học sinh chưa tham gia hoặc tham gia không đầy đủ . Nguyên nhân là do lười ho ̣c và quan niê ̣m ho ̣c chéo buổi không phải là ho ̣c chính khóa nên học sinh thường lợi dụng đi học nhưng không đến trường , thêm nữa là vẫn còn giáo viên chưa đô ̣ng viên, khích lệ để học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ. Mô ̣t số giáo viê n cũng chưa thâ ̣t đầu tư cho các buổi phu ̣ đa ̣o này nên chất lượng thu được chưa cao.

Do điều kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chất nhà trường còn khó khăn , thiếu phòng ho ̣c nên viê ̣c phu ̣ đa ̣o ho ̣c sinh mới chỉ thực hiê ̣n được ở 8 mơn cơ bản là Tốn, Vâ ̣t lí, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Đi ̣a lí, Sinh ho ̣c, Tiếng Anh. Trong đó, các mơn Toán, Hóa học, Ngữ văn được giáo viên thực hiê ̣n phu ̣ đa ̣o nhiều hơn 5 môn còn la ̣i. Học sinh khối lớp 12 được phu ̣ đa ̣o nhiều hơn ho ̣c sin h khối lớp 10 và khối lớp 11

+ Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi : Căn cứ li ̣ch thi ho ̣c sinh giỏi các cấp, nhà trường đã chỉ đạo giáo viên rà soát và lập danh sách học sinh để ôn luyê ̣n tham gia các kỳ thi cho ̣n ho ̣c sin h giỏi các cấp . Trên cơ sở các đô ̣i tuyển, nhà trường lên thời khóa biểu để tổ chun mơn phân cơng giáo viên ôn luyê ̣n. Qua điều tra, khảo sát, viê ̣c bồi dưỡng ho ̣c sinh giỏi của nhà trường có những ưu điểm và nhược điểm nhất đi ̣nh. Tuy đã lựa cho ̣n đô ̣i tuyển , song trình độ nhận thức của học sinh khơng đồng đều nên giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi để đưa ra các dạng bài ôn tập phù hợp với đối tượng . Hằng năm, chất lượng giải ho ̣c sinh giỏi cấ p tỉnh chưa ổn đi ̣nh và có xu hướng giảm . Nguyên nhân là do chưa làm tốt cơng tác đi ̣nh hướng , đơ ̣ng viên, khích lệ học sinh nên còn có mơ ̣t số ho ̣c sinh không muốn tham gia đô ̣i tuyển, giáo viên ôn luyê ̣n được phân công luân phiên the o năm ho ̣c nên có nhiều giáo viên khơng có kinh nghiệm và chưa đủ lực để ôn luyện đội tuyển.

Do chất lượng đô ̣i ngũ giáo viên và mức đô ̣ nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh , hằng năm nhà trường chỉ thành lâ ̣p được 7 đô ̣i tủn ở các mơn : Tốn, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Đi ̣a lý, Tiếng Anh, Sinh ho ̣c. Trong đó, môn Ngữ văn luôn có giải cấp tỉnh và nhiều giải nhất trong các môn tham gia thi ; môn Đi ̣a lý nhiều năm chưa có giải cấp tỉnh; mơn Sinh ho ̣c không có giải cấp tỉnh trong 3 năm học gần đây.

Viê ̣c thành lâ ̣p đô ̣i tuyển và tổ chức ôn luyê ̣n ho ̣c sinh giỏi mới chỉ thực hiê ̣n ở các khối lớp 11 và khối lớp 12. Từ năm ho ̣c 2012 – 2013, nhà trường mới thực hiê ̣n thành lâ ̣p và tổ chức thi cho ̣n ho ̣c sinh giỏi cấp trường . (Cấp tỉnh chưa tổ chức thi ở khối lớp 10).

+ Đối với việc giúp đỡ học sinh có học lực yếu, kém và ý thức rèn luyện

chưa tốt tiến bộ: Đây là nhiê ̣m vu ̣ bắt buô ̣c đối với giáo viên của nhà trường,

nhiê ̣m vu ̣ này được đưa vào kế hoa ̣ch thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ của mỗi cá nhân giáo viên trong cả năm học . Sau khi rà soát kết quả ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n của học sinh năm học trước, nhà trường lập danh sách và phân công mỗi giáo viên giúp đỡ 2 học sinh phải tiến bộ sau học kỳ I và muộn nhất là hết năm học.

Bảng 2.12. Tổng hơ ̣p kết quả giúp đỡ ho ̣c sinh

TT Nô ̣i dung giúp đỡ

Kết quả giúp đỡ (%) Tiến bô ̣ Không

tiến bô ̣

1 Học tập 92 8

2 Rèn luyện 96 4

Qua bảng kết quả giúp đỡ ho ̣c sinh của giáo viên , nhìn chung đa số học sinh được giúp đỡ có sự tiến bô ̣ . Tuy nhiên, mục tiêu đặt ra là phải đạt 100% học sinh được giúp đỡ tiến bộ nên mỗi giáo viên phải thự c sự tâm huyết , yêu thương ho ̣c sinh và tâ ̣n tình giúp đỡ để các em không cảm thấy xấu hổ hay

chán nản khi được giúp đỡ , CBQL cũng phải quan tâm nhiều hơn đến hoa ̣t đô ̣ng này để nâng cao dần chất lượng giáo du ̣c của nhà trường.

2.2.5. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học

Trong những năm ho ̣c gần đây , các nhà trường trong cả nước đều thực hiê ̣n đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c . Giáo viên chú trọng đến việc chuẩn bị , thiêt kế bài giảng sinh đô ̣ ng, phù hợp với nội dung bài học và với trình độ nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh đảm bảo đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng.

Bảng 2.13. Tổng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp da ̣y ho ̣c

TT Nô ̣i dung

Mức đô ̣ thực hiê ̣n (%) Thường

xuyên Đôi khi

Khơng bao

giờ

1 Giáo viên thuyết trình 16 84 0

2 Giáo viên sử dụng phương pháp hỏi đáp 96 4 0 3 Giáo viên nêu tình huống để học sinh thảo

luâ ̣n và xử lý 10 68 22

4 Giáo viên tổ chức để học sinh làm việc

theo nhóm 44 56 0

5 Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai

theo tình h́ng 6 34 60

Qua phân tích có thể nhâ ̣n thấy , giáo viên nhà trường cũng đã linh hoạt sử du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c trong quá trình lên lớp . Tuy nhiên, chưa có nhiều giáo viên sử du ̣ng phương pháp đóng vai theo tình huống và nêu tình huống để ho ̣c sinh thảo luâ ̣n, xử lý. Nguyên nhân là do mô ̣t số giáo viên chưa chủ động nắm bắt phương pháp thực hiện , học sinh đa số là người dân tộc thiểu số chưa quen vớ i viê ̣c tự mình nghiên cứu xử lý tình huống và đóng vai ,

chưa linh hoa ̣t , nhanh nhe ̣n trong các hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p thể do đó có thể ảnh hướng đến thời gian thực hiê ̣n bài giảng của giáo viên trên lớp . Trong số các phương pháp da ̣y ho ̣c nêu trên , phương pháp hỏi đáp được nhiều giáo viên thực hiê ̣n nhất , sau đó là phương pháp làm viê ̣c nhóm . Đây là hai phương pháp được coi là dễ thực hiện và không mất nhiều thời gian để thiết kế và thực hiê ̣n. Nhìn chung, viê ̣c đởi mới phương pháp da ̣y ho ̣c trong nhà trường đã được quán triê ̣t và triển khai thực hiê ̣n nhưng chất lượng và hiê ̣u quả của các phương pháp mà giáo viên thể hiện chưa cao , phần đa giáo viên vẫn quen cách làm việc cũ , chưa hướ ng nhiều đến người ho ̣c , nhiều tiết da ̣y giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông na dương, tỉnh lạng sơn luận văn ths giáo dục hoc 60 14 05 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)